Pythagore sinh vào khoảng năm 580 TCN tại Samos-Hi lạp. Ông nghiên cứu nhiều
môn khoa học như Triết học, Khoa học tự nhiên, Âm nhạc và đặc biệt là Toán học.
Trong toán học ông đặc biệt thích thú với môn Hình học. Định lý Pythagore có một
vị trí đặc sắc trong Hình học và đời sống, không những nó có nhiều ứng dụng cụ thể
trong Toán học, trong các môn khoa học khác, trong thực tế mà ngay việc khai thác
các bài toán xung quanh định lý này cũng đóng gúp cho Toán học nói chung nhiều
kết quả quan trọng.
Vuihoc24h.vn
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3997 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-Ta-go”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
1
Pythagore sinh vào khoảng năm 580 TCN tại Samos-Hi lạp. Ông nghiên cứu nhiều
môn khoa học như Triết học, Khoa học tự nhiên, Âm nhạc và đặc biệt là Toán học.
Trong toán học ông đặc biệt thích thú với môn Hình học. Định lý Pythagore có một
vị trí đặc sắc trong Hình học và đời sống, không những nó có nhiều ứng dụng cụ thể
trong Toán học, trong các môn khoa học khác, trong thực tế mà ngay việc khai thác
các bài toán xung quanh định lý này cũng đóng gúp cho Toán học nói chung nhiều
kết quả quan trọng.
Tuy định lý mang tên ông , nhưng trước đó 2 ngàn năm người Trung Quốc và người
Ấn Độ cũng đó phỏt hiện ra nú và đó ứng dụng vào việc đo đạc, nhất là khi xây cất
các lâu đài, đỡnh chựa, miếu mạo. Thời đó, người ta chứng minh định lý Pythagore
bằng cách ghép hình. Đến nay, người ta đó sưu tập được khoảng 367 cách chứng
minh. Trong chuyên đề này tôi xin đưa ra 20 cách chứng minh chủ yếu tập chung vào
hai cách là ghép hình và suy luận toán học, giới hạn trong chương trình Toán THCS.
Vu
iho
c24
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
2
20 CÁCH CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
A. GHẫP HèNH
Cách 1.
bcb
a
M
P
N
A
D
E
BC
Xếp các tam giác vuông bằng nhau như hình vẽ
Ta có: SBCDE = SAMPN + 4.SABC
=> a2 = ( c – b )2 + 4. bc/2
a2 = c2 – 2.bc + b2 + 2.bc
a2 = c2 + b2.
Cách 2.
b
b
ac
Q
P
C
B
E
F
D
A
Xếp các tam giác vuông bằng nhau như hình vẽ
Ta có: SADEF = SBCPQ + 4.SABC
=> ( b + c )2 = a2 + 4. bc/2
b2 + 2.bc + c2 = a2 + 2.bc
b2 + c2 = a2
Vu
iho
c24
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
3
a
b
c
b
a
c
E
D
C
B
A
Cách 3.
a
b
b
c
H G
FE
Q
P
C
B
D
M
N
A
Xếp các tam giác vuông bằng nhau như hình vẽ
Ta có: SBCPQ = SEFGH + 4.SABC
=> a2 = ( c – b )2 + 4.bc/2 (1)
Mặt khác: SADMN = SBCPQ + 4.SABC
=> SBCPQ = SADMN – 4.SABC
a2 = ( b + c )2 – 4.bc/2 (2)
Cộng (1) và (2) ta được: 2a2 = ( c – b )2 + ( b + c )2 = 2b2 + 2c2
a2 = b2 + c2
Cách 4.
Xếp các tam giác vuông bằng nhau như hình vẽ
Ta có: ABED là hình thang vuông, BCE là tam giác vuông cân.
SABED = 2.SABC + SBCE
=>
22
..2
2
)).(( 2acbcbcb
( b + c)2 = 2.bc + a2
b2 + 2.bc + c2 = a2 + 2.bc
b2 + c2 = a2
Vu
iho
c 4
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
4
Cách 5.
b
a
a
c
a
a
c
b
b
c
H
FE
D
C
BA
Xếp các tam giác vuông bằng tam giác ABC như hình vẽ
=> BDEF là hình thang
=> SBDEF = 1/2.( 2b + 2c ). ( b + c ) = ( b + c )2 (1)
SECF + SBCD + SECD + SBCF = 222
.2
2
.2 22 aabccb
= 2bc + a2 (2)
Từ (1) và (2) => ( b + c )2 = 2bc + a2
b2 + c2 = a2
Vu
iho
c24
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
5
b c
x
c2
b2
a
a-x
F
H
E
D
C
B
A
B. DỰNG HÌNH-SUY LUẬN
Cách 6.
H
C
B
A
Kẻ AH vuông góc với BC.
Ta có các tam giác vuông ABC, HAC, HBA đồng dạng
=> AB2 = BC.BH Và AC2 = BC.HC
=> AB2 + AC2 = BC.( BH + HC ) = BC2
Cách 7.
Dựng hình vuông BCDE. Kẻ AH vuông góc với BC, cắt DE tại F.
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
c2 = a.x
b2 = ( a – x ).x
Mặt khác: SBHFE = BH.BE = x.a = c2
SCDFH = CH.CD = ( a – x ).a = b2
=> SBHFE + SCDFH = c2 + b2
SBCDE = c2 + b2
a2 = c2 + b2
Vu
iho
24h
.vn
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
6
Cách 8.
Qua B dung đường thẳng vuôn góc với BC cắt AC ở C’
Dựng các hình bình hành ABCB’, BC’CA’
=>ABC = AB’C
SAB’C + SABC’ = SBCC’ = SBCA’
AB.AC + AB.AC’ = BC.CA’ (*)
Ta có: AC’ =
AC
AB2
Và CA’B ~ ABC => CA’.CA = BA.BC
=> CA’ =
CA
BCBA.
Thay vào (*) được:
AB.AC + AB.
AC
AB2 = BC.
CA
BCBA.
AC +
AC
AB2 =
CA
BC 2
AC2 + AB2 = BC2
B'
A'
C'
C
B
A
Vu
iho
c24
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
7
Cách 9.
c
a
b
a-ca
AB
E
D
C
Vẽ đường tròn ( B; a ). Gọi DE là đường kính qua B.
Ta có : AE = a – c ; BD = BC = a; AD = a + c
Tam giác CDE vuông ở C => AC2 = AD.AE
b2 = ( a + c ).( a – c )
b2 = a2 – c2
b2 + c2 = a2
Cách 10.
A C
D
B
Kẻ đường thẳng qua B vuông góc với BC cắt AC ở D.
Ta có: SABD + SABC = SBDC
AB.AD + AB.AC = BD.BC ( * )
Do AB2 = AD.AC => AD = AB2/AC
ABD và BDC đồng dạng => AB.DC = BD.BC => BD = AB.DC/BC
Thay vào (*) ta được: AB. (AB2/AC) + AB.AC = BC. (AB.DC/BC)
AB2/AC + AC = DC
AB2 + AC2 = DC.AC = BC2
Vu
iho
c24
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
8
c b
b
a
b
E
D
C
B
A
Cách 11.
c
a
b
b
a
c FE
D
C
B A
Dựng tam giác EDF = tam giác ABC ( hình vẽ )
Ta có: CAF ~ DEF =>
c
b
c
bb
DE
EFCAAF
EF
AF
DE
CA 2..
=> BF = BA + AF = c +
c
b2
SBDF = 2
.
2
. BFDEDFBC
a.a = c.( c +
c
b2 )
a2 = c2 + b2
Cách 12.
Trên BC lấy D, E sao cho: CD = CE = CA = b
=> ADE vuông ở A ( vì có AC = DE/2, CD = CE )
Ta có: BAD ~ BEA ( g.g )
(Vì có góc B chung, và góc BAD = góc EAC = E)
222
222 )).((
abc
bababac
c
ba
ba
c
BA
BD
BE
BA
Vu
iho
c24
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
9
c b
a
c
b
G
E
FD C
B
A
rr
rr
r
I
a
c-r
b-r
b-r
c-r
F
E
D
C
B
A
Cách 13.
Vẽ đường tròn (C;b) cắt BC ở D, E
Vẽ đường tròn (B;c) cắt BC ở G, F
Ta có: BA là tiếp tuyến, BDE là cát
tuyến với đường tròn (C)
=> BA2 = BD.BE
c2 = ( a – b ).( a + b ) = a2 – b2
c2 + b2 = a2
Cách 14.
Gọi (I;r) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các
canh AB, BC, CA tại D, E, F.
Dễ c/m ADIF là hình vuông => AD = AF = r
Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: BD = BE = c – r
CE = CF = b – r
=> BC = a = c – r + b – r = c + b – 2r
=> 2r = b + c – a => r = p – a ( p là nửa chu vi tam giác ABC )
=> SABC = p.r = p.(p – a)
Mặt khác: SABC = 1/2.b.c
=> p.(p – a ) = 1/2.bc
22
.
2
bcacbcba
( b + c )2 – a2 = 2bc
b2 + c2 = a2
Vu
iho
c24
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
10
Cách 15.
EF
D
CB
A
Trên AC lấy F sao cho CF = CB
Gọi D, E là trung điểm của BF, AF => CD BF, DE AF
BFA ~CD2E ( g.g)
=> (*).. AFCEDEAB
DE
AF
CE
AB
Ta có: AF = CF – AC = CB – CA
CE = CA + AE = AC + AF/2 = AC +
22
BCACCACB
DE = AB/2 ( t/c đường trung bình )
Thay vào (*) ta được:
222
222
).(
2
)(
2
.
BCACAB
ACBCAB
ACBCBCACABAB
Vu
iho
c24
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
11
Cách 16.
b
c
a
b
b
b
H
D L
E
C
B
A
Vẽ đường tròn ( A; b ) cắt AB ở D; H, cắt BC ở E.
Kẻ AL EC
Có: BD.BH = BE.BC ( c – b ).(c + b ) = a.( a – 2 CL ) (*)
Mà AC2 = CL.CB => CL = AC2/BC = b2/a. Thay vào (*) được:
c2 – b2 = a.( a – 2.b2/a ) = a2 – 2b2
c2 + b2 = a2
Cách 17.
c
ba
a c
c-b
a
c-b
bK
F E
C
B A
Dựng tam giác vuông AEK = tam giác ABC như hình vẽ.
Dựng hình bình hành BKEF => BK = EF = c – b; BF = EK = a
Vu
iho
c24
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
12
a
c b
R
N
M
Q
P
M CB
A
Và SBKEF = BK.AE = c.( c – b )
Ta có: 090ˆˆˆˆˆ EKAAEKFBAABCFBC
SBCEF = SABC + SAKE + SBKEF = b.c + c.( c – b ) (1)
Mặt khác: SBCEF = SBCF + SCEF = a2/2 + (c – b ).( c + b ) /2 (2)
Từ (1) và (2) => b.c + c.( c – b ) = a2/2 + (c – b ).( c + b ) /2
b.c + c2 – b.c =
22
222 bca
2.c2 = a2 + c2 – b2
c2 + b2 = a2
Cách 18.
Dựng các hình vuông ABNP; ACMQ
ABC = APQ ( c.g.c) => PQ = BC = a
Gọi M là trung điểm BC; MA cắt PQ ở R
Dễ c/m MA PQ tại R
Do khoảng cách từ M đến AP = AB/2 = c/2
=> SAMP = 1/2.c.c/2 = c2/4
Mặt khác: SAMP = 1/2.AM.PR = PR.a/4
Tương tự: SAMQ = b2/4 và SAMQ = QR.a/4
=>
222
222
44
).(
4
.
4
.
44
abc
aQRPRaaQRaPRbc
Vu
iho
c24
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
13
Cách 19.
O
J
K
I
G
F
E
D
CB
A
Dựng các hình vuông ABGF, ACDE, BCIJ.
Dựng tam giác vuông KIJ = tam giác vuông ABC ( hình vẽ )
Dễ c/m G, A, D thẳng hàng và GA là phân giác góc G
A, O, K thẳng hàng và AK là phân giác góc A
Các hình ABIK, ACJK, BGDC, FGDE có diện tích bằng nhau (1)
Ta có: SABC = SKJI = SAFE = S (2)
Từ (1) và (2) => SABIK + SACJK = SBGDC + SFGDE
SBCJI + 2.S = SABGF + SACDE + 2.S
BC2 = AB2 + AC2
Vu
iho
c24
h.v
n
Chuyên đề “20 cách chứng minh định lý Py-ta-go”
14
Cách 20.
M
K
L D
B
K
H
A
C
F
G
Dựng các hình vuông ABKH, ACFG, BCKD
=> CBF = CKA ( c.g.c)
Kẻ AM vuông góc với BC cắt DK tại L
Ta có: SCBF = 1/2. SACFG ( chung cạnh CF và chung đường cao)
SCKA = 1/2. SCKLM ( chung cạnh CK và chung đường cao )
=> SCKLM = SACFG (1)
Tương tự: SABKH = SBDLM (2)
Từ (1) và (2) => SACFG + SABKH = SCKLM + SBDLM = SBCKD
AC2 + AB2 = BC2. Vu
iho
c24
h.v
n
File đính kèm:
- baidinh li pytago.pdf