I . CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Dạng 1: Điểm thuộc đường - đường đi qua một điểm.
Nếu một điểm thuộc một đường thì toạ độ của điểm đó phải thoả mãn công thức của hàm số.
Dạng 2: Xét vị trí tương đối của hai đồ thị hàm số.
* Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
Cho hai hàm số: y = f(x) = ax + b (d) : y = g(x) = ax + b (d)
Ta có các trường hợp sau:
d // d a = a và b b; d X d a a; d d a = a và b = b.
* Vị trí tương đối của Parabol với đường thẳng:
Cho hai hàm số: y = f(x) = ax2 (P) và y = g(x) = ax + b (d)
Ta có hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của pt: f(x) - g(x) = 0 (1) (Đây là phương trình bậc hai)
Nếu phương trình (1) vô nghiệm (P) và (d) không có điểm chung
Nếu phương trình (1) có nghiệm kép (P) và (d) tiếp xúc (hay d là tiếp tuyến của Parabol P ).
Nếu PT(1) có hai nghiệm phân biệt (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt .
Dạng 3: Bài toán về lập phương trình đường thẳng.
Gọi phương trình đường thẳng cần lập là y = ax + b (d)
Dùng điều kiện của bài cho để tìm a và b.
Chuyên đề 4. hàm số và đồ thị
***********************
I . Các dạng bài tập và kiến thức cơ bản:
Dạng 1: Điểm thuộc đường - đường đi qua một điểm.
Nếu một điểm thuộc một đường thì toạ độ của điểm đó phải thoả mãn công thức của hàm số.
Dạng 2: Xét vị trí tương đối của hai đồ thị hàm số.
* Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
Cho hai hàm số: y = f(x) = ax + b (d) : y = g(x) = a’x + b’ (d’)
Ta có các trường hợp sau:
d // d’ Û a = a’ và b b’; d X d’ Û a a’; d d’ Û a = a’ và b = b’.
* Vị trí tương đối của Parabol với đường thẳng:
Cho hai hàm số: y = f(x) = ax2 (P) và y = g(x) = ax + b (d’)
Ta có hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của pt: f(x) - g(x) = 0 (1) (Đây là phương trình bậc hai)
Nếu phương trình (1) vô nghiệm Û (P) và (d) không có điểm chung
Nếu phương trình (1) có nghiệm kép Û (P) và (d) tiếp xúc (hay d là tiếp tuyến của Parabol P ).
Nếu PT(1) có hai nghiệm phân biệt Û (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt .
Dạng 3: Bài toán về lập phương trình đường thẳng.
Gọi phương trình đường thẳng cần lập là y = ax + b (d)
Dùng điều kiện của bài cho để tìm a và b.
Dạng 4: Bài toán về chứng minh đồ thị đi qua một điểm cố định.
Û
Ví dụ: Chứng minh đường thẳng y = ax - a + 4 (d) đi qua một điểm cố định a.
{
{
Lời giải: Gọi (x0 ; y 0 ) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua a ta có y0 = ax 0 - a + 4 (x0 - 1) + 4 – y0 = 0 nghiệm đúng a khi:
Û
x 0- 1 = 0 x0 = 1
4 – y0 = 0 y0 = 4. Vậy đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định (1 ; 4) a
II. Các bài tập:
Bài1: Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm A( -2; 2) và đường thẳng (d): y = - 2(x + 1)
a) Giải thích vì sao A nằm trên (d) b) Tìm a trong hàm số y = ax2 có đồ thị ( P ) đi qua A
Bài2: Trong cùng một mặt phẳng toạ độ cho Parabol (P) y = x2 và đường thẳng (d): y = 2x + m
Tìm m để a) (P) và (d) không có điểm chung
b) (P) tiếp xúc với (d) c) (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt .
Bài3: Cho đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt có phương trình
(d1): y = ax + và (d2): y = bx +
a) Xác định a và b để đường thẳng (d1)và (d2) cùng đi qua điểm A(1; 2)
b) Với a, b vừa tìm được ở câu a, gọi giao điểm của (d1) và (d2) với trục tung lần lượt là B,C hãy tìm toạ độ của B và C.
c) Hãy xác định a và b để đường thẳng (d1)và (d2) cắt nhau tại một điểm (0; 5)
*Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax + b luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
Bài 4: CMR đường thẳng y = mx + m - 2 luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi giá trị của m. Tìm toạ độ điểm đó.
Bài 5:Trên mặt phẳng toạ độ xOy ta xét Parabol( P) và đường thẳng(d)lần lượt có PT: ( Trích đề thi năm 1999)
(P) : y = 2x2 và (d) : y = ax + 2 - a
Chứng minh rằng với mọi giá trị của a thì Parabol( P) và đường thẳng (d) có một điểm chung cố định. Tìm toạ độ điểm chung đó.
Bài 6: Cho hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt có phương trình: (d1): y = 3x - 2 và (d2): y = x + m
Hãy tìm m để 2 đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm nằm trên Parabol (P): y = x2.
Bài 7: Trong cùng một hệ trục toạ độ cho Parabol (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = mx - 2m + 1
a) Tìm m sao cho (d) tiếp xúc với (P) tìm toạ độ tiếp điểm
b) Chứng tỏ (d) luôn đi qua một điểm cố định A ẻ(P)
Bài 8: Xác định các giá trị của tham số k để 3 đường thẳng sau đồng quy tại một điểm
(I): x +6y = 0 (II): ( 1 - k) x + ky = 1 + k (III): 6x + 7y = - 6
Bài 9: Cho Parabol (P) y = - x2 . Viết phương trình đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) và đi qua điểm A( - 1 ; 1)
Bài 10: Cho các hàm số : (d): y = mx + 2n + 3 và (d’): y = nx + 2m
a) Tìm m, n biết (d) và (d’) cùng đi qua A(1; 1).
b) Vẽ đồ thị hai hàm số trên với m và n vừa tìm được ở câu a) và tìm toạ độ giao điểm B và C của hai đồ thị hàm số trên với trục hoành.
c) Tính chu vi, diện tích và các góc của tam giác ABC.
Bài 11: Cho các hàm số : (d): y = mx + 1 ; (d’): y = 2x + 3 và (P): y = x2
a) Tìm m để (d) và (P) tiếp xúc nhau. Tìm tọa độ tiếp điểm đó.
b) Tìm m để (d); (d’) và (P) đồng qui.
c) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm đối xứng nhau qua trục tung.
Bài 12: Cho các hàm số : (d): y = 2mx - m + 1 và (P): y = 4x2.
Chứng minh rằng (d) và (P) luôn có một điểm chung cố định với mọi m.
Bài 13: Lập phương trình đường thẳng (d) biết:
a) Đường thẳng đó đi qua điểm A(0; -1) và tiếp xúc với Parabol (P): y = x2.
b) Đường thẳng đó đi qua điểm A(2; 1) và vuông góc với đường thẳng (d’): x - y = 1.
c) Đường thẳng đó đi qua điểm A(1; 1) và cắt (P): y = x2 tại điểm có tung độ bằng 4.
Bài 14: Cho hàm số y=x2 có đồ thị (P) và hai điểm A,B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2.
a) Viết phương trình đường thẳng AB.
b) Vẽ đồ thị (P) và tìm toạ độ của điểm M thuộc cung AB của đồ thị (P) sao cho tam giác MAB có diện tích max.
Bài 15. Cho Parabol (P): y=(1/4)x2 và đường thẳng (d): y= (1/2)x +2.
a) Vẽ (P), (d) trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy.
b) Gọi A,B là giao điểm của (P),(d). Tìm điểm M trên cung AB của (P) sao cho diện tích tam giác MAB max.
c) tìm điểm N trên trục hoành sao cho NA+NB ngắn nhất.
Bài 16. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các điểm A( - 1; 2), B(2; 3) và C(m; 0). Tìm m sao cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất.
Bài 17. Cho x2 +y2 =1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức : S = (2-x)(2-y)
Bài 18. Tìm Max & Min của biểu thức y=
Bài 19. Giải phương trình x4+16x+8=0