I/ ĐỊNH NGHĨA:
Với A, B là 2 biểu thức bất kì:
A >B <=> A – B > 0 A < B <=> A – B < 0
A B <=> A – B 0 A B <=> A – B 0
+ Nếu A > B => C > D ta nói bất đẳng thức C > D là hệ quả của bất đẳng thức A > B
+ Nếu A > B <=> C > D ta nói hai bất đẳng thức C > D và A > B là 2 bất đẳng thức tương đương.
II/ TÍNH CHẤT:
1/ A >B <=> B < A
2/ A >B và B > C => A > C
3/ A >B <=> A + C >B + C Hệ quả A >B + C <=> A – C > B
4/ A >B và C > D => A + C > B + D
A > B và C < D => A – C > B – D
5/ A > B và C > 0 <=> AC > BC
A > B và C < 0 <=> AC < BC
6/ A > B > 0 và C > D > 0 => AC > BD
7/ A > B > 0, n nguyên dương => An > Bn
8/ A > B > 0, n nguyên dương => . Hệ quả: a2 b2 <=> a b <=> (a,b 0)
9/ A > B, AB > 0 =>
10/ A > 1, m và n nguyên dương, m > n => Am > An
0 < A < 1, m và n nguyên dương, m > n => Am < An
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Bất đẳng thức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ: BẤT ĐẲNG THỨC
A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM
I/ ĐỊNH NGHĨA:
Với A, B là 2 biểu thức bất kì:
A >B A – B > 0 A A – B < 0
A B A – B 0 A B A – B 0
+ Nếu A > B => C > D ta nói bất đẳng thức C > D là hệ quả của bất đẳng thức A > B
+ Nếu A > B C > D ta nói hai bất đẳng thức C > D và A > B là 2 bất đẳng thức tương đương.
II/ TÍNH CHẤT:
1/ A >B B < A
2/ A >B và B > C => A > C
3/ A >B A + C >B + C Hệ quả A >B + C A – C > B
4/ A >B và C > D => A + C > B + D
A > B và C A – C > B – D
5/ A > B và C > 0 AC > BC
A > B và C AC < BC
6/ A > B > 0 và C > D > 0 => AC > BD
7/ A > B > 0, n nguyên dương => An > Bn
8/ A > B > 0, n nguyên dương => . Hệ quả: a2 b2 a b (a,b 0)
9/ A > B, AB > 0 =>
10/ A > 1, m và n nguyên dương, m > n => Am > An
0 n => Am < An
Chú ý: CẦN TRÁNH CÁC SAI LẦM SAU:
1/ Trừ từng vế của 2 bất đẳng thức cùng chiều
2/ Nhân từng vế của 2 bất đẳng thức cùng chiều mà không có giả thiết các vế không âm.
3/ Bình phương vế của 2 bất đẳng thức mà không có giả thiết các vế không âm.
4/ Khử mẫu khi chưa biết dấu của biểu thức dưới mẫu
5/ Nghịch đảo và đổi chiều của bất đẳng thức khi chưa có giả thiết 2 vế cùng dấu.
6/ Thừa nhận xm > xn với m, n nguyên dương và m > n khi chưa biết điều kiện của x.
III/ CÁC HẰNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐƯỢC THỪA NHẬN:
a: a2 0; -a2 0; Dấu bằng xảy ra a = 0
-|a| a |a|; Dấu bằng xảy ra a = 0
|a| 0 ; Dấu bằng xảy ra a = 0
ai 0 (i = 1, 2, , n; n N*) => a1 + a2 + + an 0
CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC:
Cách 1: Biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh thành một bất đẳng thức tương đương mà ta đã biết là đúng
Cách 2:Biến đổi tương đương bất đẳng thức đã biết thành bất đẳng thức cần chứng minh.
BÀI TẬP
Bài 1: Cho x, y là 2 số thực bất kỳ khác không. CMR : + + 3. dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Bài 2: Cho cặp số (x, y) thoả mãn các điều kiện: -1 x 1; -1 xy + x + y 1> Chứng minh rằng: |x| 2; |y| 2
Bài 3: Cho a, b, c > 0. CMR: + + < + +
Bài 4: Cho x, y, z là 3 số thực tuỳ ý thoả mãn:
CMR: x2 + y4 + c6 2. Đẳng thức có thể xảy ra được không?
Bài 5: Với a, b là các số thực dương. CMR: 4(a3 + b3) (a + b)3
Bài 6: Cho a và b là 2 số dương. Biết rằng phương trình: x3 – x2 + 3ax – b = 0; có 3 nghiệm (không nhất thiết phân biệt). CMR: + 27b 28
Bài 7: 1/ a2 + b2 + c2 ab + bc + ca a, b, c
2/ x4 + y4 + z4 xyz(x + y + z) x, y, z
Bài 8: x, y, z là các số thực thoả mãn điều kiện: x + y + z + xy + yz + zx = 6
Chứng minh rằng: x2 + y2 + z2 3
Bài 9: Với a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:
Bài 10: Cho x, y là 2 số thực thoả mãn: x2 + 4y2 = 1. Chứng minh rằng: |x + y|
Bài 11: Cho 3 số dương x, y, z thoả mãn hệ thức: + + = 6. Xét biểu thức P = x + y2 + z3
a/ Chứng minh: P x + 2y + 3z – 3
b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Bài 12: Cho a, b, c > 1. Chứng minh: + + 12. Đẳng thức xảy ra khi nào?
Bài 13: Cho P(x) = x3 + ax2 + bx + c và Q(x) = x2 + x + 2005.
Biết phương trình P(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt còn phương trình P(Q(x)) = 0 vô nghiệm. Chứng minh P(2005) >
Bài 14: Giả sử x, y là những số không âm thay đổi thoả mãn điều kiện: x2 + y2 = 1
a/ Chứng minh rằng 1 x + y
b/ Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = +
Bài 15: Chứng minh: (a + b + c) 9
Aùp dụng giải bái tập: a/
b/ Giải phương trình: + + + =1
Bài 16: Cho a, b, c là số đo 3 cạnh của một tam giác, chứng minh rằng:
a2b + b2c + c2a + ca2 + bc2 + ab2 – a3 – b3 – c3 > 0
Bài 17: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác.
1/ Chứng minh bất đẳng thức : ab + bc + ca a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca)
2/ CMR nếu (a + b + c)2 = 3(ab + bc + ca) thì tam giác đó là tam giác đều.
Bài 18: Giả sử: a b; c d. Chứng minh: ac + bd bc + ad
Bài 19: Cho a, b, c là 3 số dương. Chứng minh: + +
Bài 20: Cho a + b + c = 1. Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2
Bài 21: Cho a b c > 0. Chứng minh bất đẳng thức: =
Bài 22: Cho 3 số a, b, c sao cho 0 a 2; 0 b 2; 0 c 2 và a + b + c = 3. Chứng minh:
a2 + b2 + c2 5
Bài 23: Cho a; b; c là 3 cạnh một tam giác. Chứng minh: + + < 2
Bài 24: Cho 3 số dương có tổng bằng 4. Chứng minh rằng tổng của 2 số bất kỳ trong 3 số đó không bé hơn tích của 3 số đó.
Bài 25: Cho |a| < 1; |a – c| < 1999; |b – 1| < 1999. Chứng minh rằng |ab – c| < 3998
Bài 26: 1/ Chứng minh nếu x > 0; y > 0 thì
2/ Chứng minh nếu a, b, c là 3 cạnh của một tam giác, ta có:
+ +
Bài 27: Cho a; b; c > 0> Chứng minh + + >
Bài 28: Chứng minh rằng: (a + b – c)(a – b + c)(–a + b + c) abc với a; b; c là độ dài 3 cạnh một tam giác.
Bài 29: Cho a, b là 2 số thoả mãn: 2a2 + = 4. Chứng minh ab -2. Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Bài 30: Cho các số a; b; c [0; 1]. Chứng minh rằng: a + b2 + c3 – ab – bc – ca 1
Bài 31: Chứng minh rằng: với mọi a, b có đẳng thức: (a2 + b2)(a2 + 1) 4a2b
Bài 32: Cho m2 + n2 = 1 và a2 + b2 = 1. Chứng minh: –1 am + bn 1
Bài 33: Cho các số: x, y, z 0 và x + y z = 1. Chứng minh rằng:
x + 2y + z 4(1 – x)(1 – y)(1 – z)
Bài 34: Chứng minh rằng: nếu a > 0; b > 0; c > 0 thì:
Bài 35: Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng:
a/ a3 + b3 a2b + ab2
b/ + +
Bài 36: Cho 3 số dương a, b, c. CMR: + +
Bài 37: Cho 3 số dương a, b, c. CMR: 8
Bài 38: Cho a . b và ab = 1. Chứng minh rằng: 8 (1)
Bài 39: 4 (a, b, c, d > 0)
Bài 40: Cho 3 số dương a, b, c> Chứng minh rằng: a/ a3b + b3c + c3a abc(a + b + c)
b/ + + + + + 6abc
Bài 41: a/ Chứng minh: x4 + y4
b/ Cho x > 0, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh: 8(x4 + y4) + 5
Bài 42: Cho x > 0, y > 0 và x + y 1. Chứng minh: 4
Bài 43: Cho x 1; y 1. Chứng minh: x + y xy
Bài 44: Cho a > c; b > c; c > 0. Chứng minh: +
Bài 45: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:
< 2()
Bài 46: Cho 3 số dương a, b, c có tổng bằng 1. Gọi P = abc(a + b)(b + c)(c + a).
Chứng minh P <
Bài 47: Cho 2 số dương x, y thoả: x3 + y3 = x – y. Chứng minh rằng: x2 + y2 < 1
Bài 48: Chứng minh rằng: a/
b/
Bài 49: Cho a, b, c là các số không âm thoả a + b + c = 1. Chứng minh: b + c 16abc
Bài 50: Cho a, b, c là các số thuộc đoạn [-1; 2] thoả: a + b + c = 0. Chứng minh: a2 + b2 + c2 6
Bài 51: Chứng minh: a + b
Aùp dụng tìm x để A = đạt giá trị lớn nhất.
Bài 52: a/ Cho a 0, b 0. Chứng minh: a + b
b/ a2 + b2 . Chứng minh: a2 + b2
Bài 53: Cho x 1; y 1. Chứng minh: +
Bài 54: a/ Cho xy = 1 và x > y. Chứng minh: 2
b/ Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thoả: a + b + c = 2.
Chứng minh: a2 + b2 + c2 + 2abc < 2
Bài 55: Chứng minh rằng: + + 4 0
Bài 56: Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: + + a + b + c
Bài 57: Chứng minh nếu a + b = 2 thì: a3 + b3 a4 + b4
BÀI GIẢI
Bài 1: + + 3. (1)
( - 1) + ( - 1) + ( - 1) 0
0 (x2 – y2)2 0
(x2 – y2)2. 0 (2)
Bất đẳng thức (2) đúng, suy ra bất đẳng thức (1) được chứng minh. Dấu đẳng thức xảy ra khi x2 = y2 x = y
Bài 2: Từ đề bài suy ra: . Đặt x + 1 = a; y + 1 = b ta có:
Từ (2) suy ra một trong 2 số a, b bằng 0 hoặc 2 số đó cùng dấu.
+ Nếu một trong 2 số bằng 0, chẳng hạn a = 0 khi đó 1 b 3
+ Nếu hai số cùng dấu thì thì từ (1) suy ra: a > 0; b > 0.
Khi đó cũng từ (1) ta có a < 3; b < 3 suy ra 0 < a; b < 0. Vậy trong mọi trường hợp ta đều có:
Suy ra: |x| 2; |y| 2
Bài 3: .
Theo bất đẳng thức Cosi thì: > 0
Suy ra => Hay
Tương tự: ,
Cộng từng vế của các bất đẳng thức trên, ta có: + + 2
Dấu đẳng thức không xảy ra, vì nếu trái lại thì a = b + c, b = c + a và c = a + b, từ đó ta có: a + b + c = 0, vô lí.
Vậy: + + > 2 (1)
Ta lại có: = < 0
Suy ra <
Tương tự ta có: < ; <
Do đó: + + < + + = 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 4: Xét y4 – y2 = y2(y2 – 1)
Do -1 y 1 nên 0 y2 1, suy ra y2(y2 – 1) 0, Vậy y4 y2
Tương tự z6 z2. Suy ra x2 + y4 + z6 x2 + y2 + z2 (1)
Do -1 x; y; z 1 =>
=> (1 + x)(1 + y)(1 + z)(1 – x)(1 – y)(1 – z) 0
2xy + 2yz + 2xz + 2 0
x2 + y2 + z2 + 2xy + 2yz + 2xz + 2 x2 + y2 + z2
(x + y + z)2 + 2 x2 + y2 + z2 => x2 + y2 + z2 2 (2)
Từ (1) và (2) => x2 + y4 + z6 2
Bài 5: 4(a3 + b3) (a + b)3 4(a3 + b3) – (a + b)3 0 3(a + b)(a – b)2 0 là bất đẳng thức đúng nên bài toán được chứng minh. Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b.
Lưu ý: Các bài toán tương tự: 1/ a2 + b2 + c2 + d2 +e2 a(b + c + d + e)(HD: trước khi chuyển sang dạng a – b nhận 2 vế cho 4)
2/ a2 + 9b2 + c2 + > 2a + 12b + 4c
3/ a; b; c: a2 + 4b2 + 3c2 > 2a + 12b + 6c – 14
4/ x5 + y5 x4y + xy4
5/ (a2 + b2)(a2 + 1) 4a2b với mọi a, b
6/ a, b Q, chứng minh a4 + a3b + ab3 + b4 0
7/ a2 + b2 + c2 ab + bc + ca
8/ Cho a, b, c là 3 số dương. Chứng minh:a/ ( Có áp dụng Cosi)
b/ ( Có thể áp dụng Cosi)
c/
9/ a6 + 1 a2(a2 + 1)
10/ a + b với a > 0; b > 0
11/ CMR với 4 số a, b, c, d > 0, ta có: a/ a2 + b2 + c2 + d2 (a + b)(c + d)
b/
12/ Cho a > 0, b > 0. Chứng minh:
13: a/ 2(a4 + b4) ab3 + a3b + 2a2b2, với mọi a, b
b/ + > a, với a > b > 0
14: Gọi a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC. Chứng minh:
a(b – c)2 + b(c – a)2 + c(a + b)2 > a3 + b3 + c3
15: x2 + y2 + z2 ; x, y, z
Bài 6: Gọi x, y, z là 3 nghiệm của phương trình đã cho. Theo hệ thức Viet ta có: x + y + z = 1; xy + yz + xz = 3a; xyz = b.
Do a, b > 0 nên x > 0, y > 0, z > 0. Aùp dụng bất đẳng thức Cosi với 3 số dương ta có:
xy + yz + xz 3 3a 3 27a3 27b2 a3 b2 > 0
Vậy + 27b + 27b = = = 28 +
Do xy + yz + xz 3 nên 1 3 => 27b 1. Do đó: (27 – 1)(b – 1) 0
Suy ra + 27b 28. dấu đẳng thức xảy ra
Bài 7: 1/ Ta có: (a – b)2 0 a2 + b2 2ab
Tương tự: b2 + c2 2bc
a2 + c2 2ac
Cộng vế theo vế các bất đẳng thức trên ta được: 2(a2 + b2 + c2) 2(ab + bc + ca)
a2 + b2 + c2 ab + bc + ca
Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = z
2/ Aùp dụng câu 1/ ta có: x4 + y4 + z4 x2y2 + y2z2 + z2x2 (1)
Và x2y2 + y2z2 + z2x2 xy.yz + yz.xz + zx.xy
x2y2 + y2z2 + z2x2 xyz(x + y + z) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: x4 + y4 + z4 xyz(x + y + z)
Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = z
Bài 8: Ta có: (x – 1)2 0 x2 + 1 2x. Tương tự: y2 + 1 2y; và z2 + 1 2z
Suy ra: x2 + y2 + z2 + 3 2x + 2y + 2z (1)
Mặt khác: (x – y)2 0 x2 + y2 2xy; và y2 + z2 2yz; và x2 + z2 2xz
Suy ra: (2)
Từ (1) và (2) ta được: 3(x2 + y2 + z2) + 3 2(xy + yz + xz + x + y + z)
=> 3(x2 + y2 + z2) + 3 6.2 3(x2 + y2 + z2) 9 (x2 + y2 + z2) 3
Dấu = xảy ra khi x = y = z = 1
Bài 9: Theo bất đẳng thức tam giác ta có a + b – c > 0, b + c – a > 0; c + a – b > 0.
Với x, y > 0, ta có x + y 2 (x + y)2 4xy (*)
Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y
Aùp dụng (*), ta được: =
Tương tự: và
Cộng từng vế các bất đẳng thức thức trên rồi suy ra:
. Dấu đẳng thức xảy ra khi:
a = b = c ABC đều.
Bài 10: Aùp dụng bất đẳng thức Bu nhi a copxki:
(x + y)2 = Suy ra |x + y|
Dấu đẳng thức xảy ra khi:
Bài 11: a/ P – (x + 2y + 3z – 3) = y2 – 2y + 1 + z3 – 3z + 2 = (y – 1)2 + (z – 1)2(z + 2).
Do y, z là số dương, ta có: (y – 1)2 0; (z – 1)2(z + 2) 0
=> P – (x + 2y + 3z – z) 0 P x + 2y + 3z – 3
b/ Aùp dụng bất đẳng thức Cosi với các số dương:
x + 2 = 2
y2 + = y2 + + 3 = 3
z3 + = z3 + + + 4 = 4
Vậy x + y2 + z3 + ( + + ) 9 hay P – 6 9. Suy ra P 3. Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1. Vậy minP = 3 x = y = z = 1
Bài 12: Từ giả thiết => - 1 > 0; - 1 > 0; - 1 > 0. Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 3 số dương ta có: + + 3
Có ( 2)2 0 => a – 4 + 4 0 => a 4( - 1) mà a > 1 => - 1; nên 4
Tương tự: 4; 4 64
=> + + 12
Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 4
Bài 13: Gọi x1, x2, x3 là 3 nghiệm phân biệt của phương trình P(x) = 0
=> P(x) (x – x1)(x – x2)(x – x3) mà hệ số của x3 = 1 nên P(x) = (x – x1)(x – x2)(x – x3)
=> P[Q(x)] = (Q(x) – x1)(Q(x) – x2)(Q(x) – x3). Do phương trình P[Q(x)] = 0 vô nghiệm; nên Q(x) – x1 0; Q(x) – x2 0; Q(x) – x3 0. x
Xét Q(x) – x1 0, x phương trình x2 + x + 2005 – x1 = 0 vô nghiệm
=> = 1 + 4x1 – 4.2005 2005 – x1 >
Tương tự 2005 – x2 > ; 2005 – x3 > ;
=> P(2005) = (2005 – x1)(2005 – x2)(2005 – x3) >
Bài 14: a/ Aùp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-copxki: (x + y)2 2(x2 + y2) = 2 => x + y
Lại có: (x – x2) + (y – y2) = x(1 – x) + y(1 – y)
Vì x, y 0 và x2 + y2 = 1 nên 0 x 1; 0 y 1; do đó x(1 – x) 0; y(1 – y) 0; suy ra x + y x2 + y2 = 1.
Vậy 1 x + y
b/ + Aùp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-copxki:
P2 = ()2 2(2 + 2x + 2y) 2(2 + 2) vì x + y
Vậy P2 4 + 4 nên P . Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y =
Vậy maxP = 4 + 4 khi x = y =
+ P2 = 2 + 2(x + y) + 2
Theo chứng minh trên thì x + y 1, mà 4xy 0, nên 1 + 2(x + y) + 4xy 3
Suy ra P2 4 + 2 = ( + 1)2 Do đó P + 1 ( do P 0)
Dấu đẳng thức xãy ra khi: (x; y) = (1; 0), (0; 1)
Vậy minP = + 1 khi (x; y) = (1; 0), (0; 1)
Bài 15: a/ Ta chứng minh bất đẳng thức sau: 2 ( với x, y > 0); dấu bằng xảy ra khi x = y (tự chứng minh)
Ta có: (a + b + c) = 3 + + + + + +
Thì + 2; + 2; + 2 (a, b, c > 0)
=> 3 + + + + + + 3 +2 + 2 + 2 = 9
Vậy (a + b + c) 9. Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 0
Bài tương tự:
Chứng minh rằng: nếu các số dương a, b, c có tổng a + b + c = 1 thì 9
b/ + + + =1
+ 1 + + 1 + + 1 + +1 = 5
+ + + – 5 = 0
+ + - = 0
(a + b + c – x) = 0
Mà (a + b + c) = (a + b + c) – 4 9 – 4 = 5 > 0
Do a, b, c > 0 => a + b + c > 0 nên > 0. Vậy a + b + c – x = 0
Hay x = a + b + c
Bài 16: Ta có a, b, c là số đo 3 cạnh một tam giác nên: a + b – c > 0; b + c – a > 0; c +a – b > 0
=> (a + b – c)c2 > 0; (b + c – a)a2 > 0; (c + a – b)b2 > 0
=> (a + b – c)c2 + (b + c – a)a2 + (c + a – b)b2 > 0
=> a2b + b2c + c2a + ca2 + bc2 + ab2 – a3 – b3 – c3 > 0
Bài 17: 1/ Ta có: ab + bc + ca a2 + b2 + c2 2(ab + bc + ca) 2(a2 + b2 + c2)
(a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 0 ( Bất đẳng thức đúng)
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c Tam giác đó là tam giác đều
Mặt khác: Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
a a2 b2 c2 < ac + bc
=> a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca)
Vậy: ab + bc + ca a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca)
2/ (a + b + c)2 = 3(ab + bc + ca) a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca = 3ab + 3bc + 3ca
a2 + b2 + c2= ab + bc + ca. Theo câu 1/ đẳng thức trên đúng khi a = b = c tức tam giác đó là tam giác đều.
Bài 18: Ta có ac + bd bc + ad ac + bd – bc – ad 0 (a – b)(c – d) 0
Vì a b => a – b 0 và c d => c – d 0. Nên (a – b)(c – d) 0 là bất đẳng thức đúng. Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b, c = d
Bài 19: Với a, b, c > 0 ta có: + a 4a2 + (b + c)2 4a(b + c)
4a2 – 4a(b + c) + (b + c)2 0 [2a – (b + c)]2 0 (đúng)
Tương tự ta có: + b; và + c
=> + + + a + b + c
=> + +
Bài 20: Ta chứng minh bất đẳng thức sau:
2a2 + 2b2 + 2c2 2ab + 2bc + 2ac (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 0 (BĐT đúng)
Dấu “=” xảy ra a = b = c
Từ 2a2 + 2b2 + 2c2 2ab + 2bc + 2ac 3a2 + 3b2 + 3c2 a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac
3(a2 + b2 + c2) (a + b + c)2 = 1 ( do a + b + c = 1)
a2 + b2 + c2 . Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c =
Bài tương tự: Cho a > 0, b > 0 và a + b = 1. Chứng minh: a2 + b2
( Có thể giải: từ điều kiện => b = 1 – a; thay vào ta được a2 + (1 – a)2 = 2+ )
Bài 21: (a b c > 0) a2c + b2a + c2b b2c + a2b + c2a
b2c + a2b + c2a – a2c – b2a – c2b 0 (c – a)(c – b)(a – b) 0
( Bất đẳng thức đúng vì c – a 0; c – b 0, a – b 0; do a b c > 0)
Vậy (a b c > 0).
Dấu “=” xảy ra a = c hoặc b = c hoặc a = b
Bài 22: Vì a; b; c [0; 2] nên 2 – a 0; 2 – b 0; 2 – c 0; Suy ra (2 – a)(2 – b)(2 – c) 0
Hay 8 + 2(ab + bc + ca) – 4(a + b + c) – abc 0
Thay a + b + c = 3 ta được 2(ab + bc + ca) abc + 4
Cộng cả 2 vế với a2 + b2 + c2 ta được: a2 + b2 + c2 + 2(ab + bc + ca) a2 + b2 + c2 + abc + 4
(a + b + c)2 a2 + b2 + c2 + abc + 4 9 a2 + b2 + c2 + abc + 4 a2 + b2 + c2 + abc 5
a2 + b2 + c2 5 (do abc 0)
Bài 23: Ta biết 0) (Tự chứng minh)
Vì a, b, c là độ dài 3 cạnh một tam giác nên: a < b + c; b < a + c và c < a + b
=> < 1; < 1; < 1.
Vậy: < ; < và <
=> + + < + + = = 2
Bài 24: Gọi a, b, c là 3 số dương thoả mãn: a + b + c = 4. Ta cần chứng minh: a + b abc.
Ta xét hiệu a + b – abc = a + b – ab(4 – a – b) (do a + b + c = 4 => c = 4 – a – b)
= a + b – 4ab + a2b + ab2 = a(b2 – 2b + 1) + b(a2 – 2a + 1) = a(b – 1)2 + b(a – 1)2
Vì a, b > 0 và (b – 1)2 0; (a – 1)2 0.
Nên a(b – 1)2 + b(a – 1)2 0. Vậy a + b abc.
Dấu bằng xảy ra khi a = b = 1 và c = 2.
Bài 25: Vận dụng: |x + y| |x| + |y|; Ta có:
|ab – c| = |ab – a + a – c| = |a(b – 1) + ( a – c)| |a(b – c)| + |a – c| = |a||b – 1| + |a – c|
Do đó: |ab – c| < 1999 + 1999 = 3998.
Bài 26: 1/ Với: x > 0; y > 0 thì (x + y)2 4xy
(x – y)2 0 ( BĐT đúng). Dấu “=” xảy ra x = y
2/ Như bài 9.
Bài tập áp dụng bất đẳng thức trên:
1/ với mọi a; b; c > 0
Bài 27: Từ a; b; c > 0 nên: > ; > ; >
Do đó: + + >
Bài 28: Ta có: a2 – (b – c)2 a2 => (a – b + c)(a + b – c) a2
b2 – (a – c)2 b2 => (b – a + c)(b + a – c) b2
c2 – (a – b)2 c2 => (c + b)(c + a – b) c2
[(a – b + c)(a + b – c)(– a +b + c)]2 (abc)2
(a – b + c)(a + b – c)(– a +b + c) abc.
(Do a; b; c là 3 cạnh tam giác nên (a – b + c)(a + b – c)(– a +b + c) > 0)
Dấu “=” xảy ra a = b = c tam giác đó là tam giác đều.
Bài 29: Từ 2a2 + + = 4 => (a2 + - 2) + (a2 + ab + ) = ab + 2
ab + 2 = + 0 ab -2
Dấu “=” xảy ra hoặc
Bài 30: Do a; b; c [0; 1] => (1 – a)(1 – b)(1 – c) 0
1 + ab + bc + ac – a – b – c – abc 0 a + b + c – ab – bc – ac 1 – abc 1 (do abc 0)
Mặt khác: 0 b 1 => b2 b; Và 0 c 1 => c3 c
Vậy a + b2 + c3 – ab – bc – ac a + b + c – ab – bc – ac 1
Bài 31: Ta có: a2 + b2 2|a||b| 0 a, b; và a2 + 1 2|a| 0
=> (a2 + b2)(a2 + 1) 4|a|2|b| = 4a2|b| 4a2b
Bài 32: Ta có: Cho (m2 + n2)(a2 + b2) = a2m2 + m2b2 + a2n2 + b2n2 =
= a2m2 + m2b2 + a2n2 + b2n2 + 2mbna – 2mbna = (am + bn)2 + (mb – na)2
Mà m2 + n2 = a2 + b2 = 1 => 1 = (am + bn)2 + (mb – na)2
=> (am + bn)2 1 (Vì (mb – na)2 0)
=> |am + bn| 1; => –1 am + bn 1
Bài 33: x, y, z 0; x + y + z = 1 => x, y, z 1 => 1 – x; 1 – y; 1 – z 0
Aùp dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số không âm. Ta có:
(1 – x)(1 – z) 4(1 – x)(1 – z) (1 + y)2 (do 1 – x – z = y)
4(1 – x)(1 – z)(1 – y) (1 + y)2(1 – y)
Mặt khác: 1 – y2 1 nên (1 + y)2(1 – y) = (1 + y)(1 – y2) = (x + 2y + z)(1 – y2) x + 2y + z
Vậy 4(1 – x)(1 – z)(1 – y) x + 2y + z
Bài 34: Đặt: b + c = x; c + a = y; a + b = z (x, y, z > 0)
=> x + y + z = 2( a + b + c)
Do đó: a = ; b = ; c = . Ta có:
= + + =
= + + + + + + =
= + 1 + 1 + 1 =
Bài 35: a/ Cho 3 số dương a, b, c. Ta có:
a3 + b3 a2b + ab2 a3 – a2b + b3 – ab2 0 (a – b)2(a + b) 0 là bất đẳng thức đúng.
b/ Từ a3 + b3 a2b + ab2 => a3 + b3 + abc a2b + ab2 + abc = ab(a + b + c)
=> . Tương tự ta cũng có:
và . Nên ta có:
+ + =
Do đó: + +
Bài 36: Ta áp dụng bất đẳng thức: (a + b)2 4ab (Tự chứng minh)
Ta suy ra: (a + b) (vì a, b > 0) => (a + b). Tương tự ta cũng có:
(b + c) và (a + c). Cộng theo từng vế ta được:
+ +
Bài 37: Với a, b, c > 0. Ta áp dụng bất đẳng thức Cosi với 2 số dương ta có:
1 + 2 > 0; 1 + 2 > 0; 1 + 2 > 0
Nhân ba bất đẳng thức trên theo từng vế ta được: 8
Bài 38: Ta có: a2 + b2 = (a – b)2 + 2ab = (a – b)2 + 2 (do ab = 1)
Suy ra (a2 + b2)2 = [(a – b)2 + 2]2 = (a – b)4 + 4(a – b)2 + 4
Do đó: 8 8
(a – b)4 + 4(a – b)2 + 4 8(a – b)2 Vì (a – b)2 > 0
(a – b)4 – 4(a – b)2 + 4 0
[(a – b)2 – 2]2 0 bất đẳng thức đúng
Bài 39: VT = = + =
= (a + c)(a + b + c + d). + (b + d)(a + b + c + d).
Aùp dụng bất đẳng thức: (x, y > 0) (tự chứng minh) thì:
(a + c)(a + b + c + d). + (b + d)(a + b + c + d).
(a + c)(a + b + c + d). + (b + d)(a + b + c + d). =
= (a + b + c + d)(a + b + c + d). = 4
Vậy 4
Bài 40:
a/ a3b + b3c + c3a abc(a + b + c) a + b + c (vì abc > 0)
Dùng bất đẳng thức Cosi cho 2 số dương, ta có: + c = 2a (vì a > 0)
+ a = 2b (vì b > 0)và + b = 2c (vì c > 0)
Cộng 3 bất đẳng thức trên theo từng vế, ta được: + a + b + c 2(a + b + c)
a + b + c Vậy a3b + b3c + c3a abc(a + b + c)
b/ Với a, b, c > 0; Aùp dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số dương, ta có:
+ 2 = 2abc (vì a, b, c > 0), Tương tự:
+ 2abc (vì a, b, c > 0) và + 2abc (vì a, b, c > 0)
Cộng 3 bất đẳng thức trên theo từng vế, ta được:
+ + + + + 6abc
Bài 41: Trước hết ta chứng minh b đt quen thuộc: x2 + y2 (tự chứng minh) (1)
a/ Aùp dụng (1), ta có: x4 + y4 = (x2)2 + (y2)2 . (2)
Mà theo (1) ta có: x2 + y2 ; => (x2 + y2)2 => (x2 + y2)2 (3)
Từ (2) và (3) ta được: x4 + y4
b/ Aùp dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số dương, ta có: x + y 2 => 1 2 (vì x + y = 1)
=> 2 => 4 (4)
Mà theo câu a, ta có: x4 + y4 => 8(x4 + y4) 1 (5) (vì x + y = 1)
Cộng (4) và (5) theo từng vế ta được: 8(x4 + y4) + 5
Bài 42: Với x > 0, y > 0, ta có: (Tự chứng minh)
Áp dụng bất đẳng thức trên với 2 số dương x2 + xy và y2 + xy ta được:
= .
Mà x > 0, y > 0 và x + y 1 => 1 => 1.
Do đó: 4
Bài 43: Ta có: = = => x (Vì x 1 > 0) (1)
= = => y (Vì y 1 > 0) (2)
Cộng (1) và (2) ta được: x + y xy
Bài 44: Do a > c; b > c; c > 0. Nên: +
c(a – c) + c(b – c) + 2 ab
ac + bc – 2c2 + 2c ab ( Vì c > 0)
c2 – 2c + ab – ac + c2 – bc 0
c2 – 2c + a(b – c) – c(b – c) 0
c2 – 2c + (a – c)(b – c) 0 0 (Đúng)
Vậy +
Bài 45:
Từ ab + bc + ca a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca)
+ Dễ dàng chứng minh được: ab + bc + ca a2 + b2 + c2
+ Ta chứng minh: a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca)
Ta có: a > |b – c| => a2 > (b – c)2, tức là a2 > b2 + c2 – 2bc
Tương tự: b2 > a2 + c2 – 2ac và c2 > a2 + b2 – 2ab
=> a2 + b2 + c2 > 2(a2 + b2 + c2) – 2(ab + bc + ca) => a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca)
Vậy ab + bc + ca a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca)
Do đó < 2()
Bài 46: P = abc(a + b)(b + c)(c + a) = c(a + b).a(b + c).b(c + a)
Dùng bất đẳng thức Cosi với 2 số dương c và a + b ta có:
c + (a + b) 2 hay 1 2 > 0. Tương tự ta cũng có:
a + (b + c) 2 hay 1 2 > 0
và b + (c + a) 2 hay 1 2 > 0
Nhân theo từng vế các bất đẳng thức trên ta được: 1 8 = 8
=> P
Dấu “=” xảy ra a = b = c =
Điều này không thoả giả thiết a + b + c = 1; Vậy dấu “=” không xảy ra; tức là P <
Bài 47: Do x > 0, y > 0 nên x – y = x3 + y3 > 0
Ta có: x3 + y3 > x3 – y3 > 0
1 = > = x2 + xy + y2 > x2 + y2
Vậy x2 + y2 < 1
Bài 48:a/ Cách 1: ta chứng minh quy nạp
Cách 2: Với k nguyên dương ta có: 12k2 + k – 1 12k2 (4k – 1)(3k + 1) 12k2
1 + 1 +
Thay k lần lượt từ 1 đến n, nhân vế theo vế ta có điều cần chứng minh.
b/ Ch0 n = 997, theo câu a/ ta có:
mà = = < =
D o đó: <
Bài 49: Ta có: (x – y)2 0 (x – y)2 + 4xy 4xy (x + y)2 4xy (*)
Aùp dụng (*) ta có: 1 = (a + b + c)2 4a(b + c); a; b; c 0
Do đó: (b + c) 4a(b + c)2. Mà (b + c)2 4bc > 0
Vậy b + c 4a.4bc b + c 16abc
Bài 50: a [-1; 2] -1 a 2
Ta có: (a + 1)(a – 2) 0 a2 – a – 2 0 a2 a + 2
Tương tự: b2 b + 2; c2 c + 2
Do đó: a2 + b2 + c2 a + b + c + 6 a2 + b2 + c2 6 (Vì a + b + c = 0)
Bài 51: Ta có: (a + b)2 (a + b)2 + (a – b)2 (a + b)2 a2 + 2ab + b2 + a2 – 2ab + b2
(a+b)2 2a2 + 2b2 |a + b|
Mà a + b |a + b| Nên a + b
Aùp dụng A = 2
Min A = 2 x = 4
Bài 52: a/ Vì a 0; b 0 => ab 0
Aùp dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số không âm ta có:
a + b 2; 9 + ab 2
Do đó: (a + b)(9 + ab) 2.2 = 12ab
a + b (Vì 9 + ab > 0)
b/ (a2 – b2)2 0 => (a2 – b2)2 + (a2 + b2)2 (a2 + b2)2
a4 + 2a2b2 + b4 + a4 – 2a2b2 +
File đính kèm:
- ON TAP BAT DANG THUC.doc