Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức : - HS biết được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

- Nắm được quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai và bước đầu biết vận dụng 2 quy tắc đó vào giải bài tập

2. Kĩ năng : Biến đổi biểu thức, tính toán

3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận

II/ Chuẩn bị

1. GV : Bảng phụ phần chú ý và VD3

2. HS : Ổn định nghĩa căn bậc hai số học, đọc trước bài

III/ Tiến trình lên lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4 : LIÊN Hệ GIữA PHéP CHIA Và PHéP KHAI PHƯƠNG i/ Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS biết được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Nắm được quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai và bước đầu biết vận dụng 2 quy tắc đó vào giải bài tập 2. Kĩ năng : Biến đổi biểu thức, tính toán 3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận II/ Chuẩn bị 1. GV : Bảng phụ phần chú ý và VD3 2. HS : ổn định nghĩa căn bậc hai số học, đọc trước bài III/ Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : Lớp 9A :……../…….. Lớp 9B :……../…….. 2. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a và HĐT về căn bậc hai x = -Yêu cầu HS nhận xét; GV đánh giá, sửa sai 3.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu định lí - Yêu cầu HS làm ?1 ? TQ : - GV giới thiệu định lí ( Định lí về mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương ) - HD HS chứng minh định lí ? Để chứng minh là căn bậc hai số học của ab ta phải chứng minh những gì - Gọi HS chứng minh ? GV giới thiệu chú ý Hoạt động 2 : áp dụng - GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích - Hướng dẫn HS làm VD1 - Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 (3’) - Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét - GV chốt lại kiến thức ( Trong trường hợp dưới dấu căn là tích của nhiều số ) - GV gới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai - HD HS làm VD2 - Cho HS áp dụng làm ?3 theo dãy - Yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá kết quả - GV chốt lại ( khi các thừa số dưới dấu căn không thể khai căn… ) ? A, B là các biểu thức - GV giới thiệu chú ý và VD3 ( bảng phụ ) - Cho HS làm ?4 - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, GV chuẩn hoá kiến thức - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài - Cho HS áp dụng làm bài 17(a, c) và bài 18b - GV HD những HS yếu dưới lớp - Yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá sửa sai - Làm ?1 + - Đọc định lí ( SGK ) c/m : + + ( )2 = ab - HS đứng tại chỗ chứng minh = - Đọc chú ý ( SGK ) - Đọc quy tắc SGK - Làm VD1 theo HD của GV - Hoạt động nhóm làm ?2 + N1+2+3 : ?2a + N4+5+5 : ?2b - Đại diện 2 nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe, ghi vở - Đọc quy tắc trong ( SGK ) - Làm VD2 - HS làm ?3 : 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Nhận xét, ghi vở - HS trả lời : - Đọc chú ý và VD3 qua bảng phụ - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở - Nhận xét, ghi vở - HS làm bài tập củng cố : 3 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Nhận xét và ghi kết quả đúng vào vở 1. Định lí ?1 Tính và so sánh : *) Định lí ( SGK-12 ) Với a 0, b 0 ta có : - Chứng minh ( SGK-13 ) - Chú ý ( SGK-13 ) 2. áp dụng a) Quy tắc khai phương một tích *) Quy tắc ( SGK-13) - VD1 : Tính = 7 . 1,2 .5 = 42 = = = 9 .2 .10 = 180 ?2 Tính = = 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8 = = = 300 b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai *) Quy tắc ( SGK-13 ) - VD2 : Tính = 10 = = = 26 ?3 Tính = 15 = = 2 . 6 . 7 = 84 - Chú ý ( SGK-14 ) - VD3 ( SGK-14 ) ?4 Rút gọn các biểu thức sau ( a 0, b 0 ) = = = 6a2 ( vì a ) = = ( vì a 0, b 0 ) *) Bài 17 ( SGK- 14 ) Tính a) = 0,3 . 8 = 2,4 c) = *) Bài 18 ( SGK-14 ) Tính b) = = = 5 . 12 = 60 IV/ Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định lí và các quy tắc - BTVN : 7( b, d ) ; 8 ( a, d ) ; 9 ( a, b ) ; 21 ( SGK-14 + 15 ) - HD : Bài 7, 8 : áp dụng quy tắc Bài 9 : Làm tương tự ?3

File đính kèm:

  • docTiet 4.doc