TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1 Cho ∆ABC có ba đường cao AA’, BB’, CC’ cắt nhau tại H. Hãy tìm và chứng minh các tứ giác nội tiếp có trong hình.
2 Cho ∆ABC có ba đường cao AH, GI, CK cắt nhau tại O.
a. Chứng minh : Tứ giác AIOK và tứ giác AIHB nội tiếp.
b. Chứng minh : BI là phân giác của .
c. Chứng minh : O là tâm đường tròn nội tiếp trong ∆KIH.
d. Chứng minh : A, B, C là tâm đường tròn bàng tiếp ∆KIH.
3 Cho ∆ABC có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a. Chứng minh : Tứ giác BCEF nội tiếp.
b. Chứng minh : ∆AEF đồng dạng ∆ABC.
4 Cho ∆MNP có ba đường cao MM’, NN’, PP’.
a. Chứng minh : Tứ giác MPM’P’ và tứ giác MNM’N’ nội tiếp.
b. Chứng minh : ∆M’NP’ đồng dạng ∆M’N’P.
5 Cho ∆ABC có đường cao AH và BI.
a. Chứng minh : .
b. Chứng minh : AB.IC = BC.IH.
6 Cho . Trên Ox lấy OA = 6cm, OB = 10cm. Trên Oy lấy OD = 4cm, OC = 15cm. Chứng minh:
a. ∆OAD đồng dạng ∆OBC.
b. Tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn.
16 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hình học lớp 9 - Tứ giác nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường NN&BDVH Thăng Tiến – THĂNG LONG
HÌNH HỌC LỚP 9
TỨ GIÁC NỘI TIẾP
(tiếp theo)
TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1 Cho ∆ABC có ba đường cao AA’, BB’, CC’ cắt nhau tại H. Hãy tìm và chứng minh các tứ giác nội tiếp có trong hình.
2 Cho ∆ABC có ba đường cao AH, GI, CK cắt nhau tại O.
a. Chứng minh : Tứ giác AIOK và tứ giác AIHB nội tiếp.
b. Chứng minh : BI là phân giác của .
c. Chứng minh : O là tâm đường tròn nội tiếp trong ∆KIH.
d. Chứng minh : A, B, C là tâm đường tròn bàng tiếp ∆KIH.
3 Cho ∆ABC có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a. Chứng minh : Tứ giác BCEF nội tiếp.
b. Chứng minh : ∆AEF đồng dạng ∆ABC.
4 Cho ∆MNP có ba đường cao MM’, NN’, PP’.
a. Chứng minh : Tứ giác MPM’P’ và tứ giác MNM’N’ nội tiếp.
b. Chứng minh : ∆M’NP’ đồng dạng ∆M’N’P.
5 Cho ∆ABC có đường cao AH và BI.
a. Chứng minh : .
b. Chứng minh : AB.IC = BC.IH.
6 Cho . Trên Ox lấy OA = 6cm, OB = 10cm. Trên Oy lấy OD = 4cm, OC = 15cm. Chứng minh:
∆OAD đồng dạng ∆OBC.
b. Tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn.
7 Cho ∆OPQ có đường cao PI và QK. Chứng minh : .
8 Cho ∆ABC. Lấy điểm D và EAC sao cho . Chứng minh: Tứ giác BDEC nội tiếp trong đường tròn.
9 Cho ∆nội tiếp trong đường tròn (O). Từ Mcung nhỏ , kẻ MH, MI, MK lần lượt vuông góc với các đường thẳng AB, BC,CA ở H, I, K. Chứng minh :
a. Các tứ giác BHMI, MIKC nội tiếp được trong đường tròn.
b. .
c. .
d. Ba điểm H, I, K thẳng hàng.
10 Cho ∆ nội tiếp trong đường tròn (O). Từ Mcung nhỏ , kẻ MH, MI, MK lần lượt vuông góc với các đường thẳng AB, BC,CA ở H, I, K. Chứng minh :
a. Các tứ giác BHMI, MIKC nội tiếp được trong đường tròn.
b. Ba điểm H, I, K thẳng hàng.
11 Từ điểm A ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC. Lấy M trên dây BC, kẻ đường thẳng vuông góc với OM ở M, đường thẳng này cắt AB tại K và đường thẳng AC ở L.
a. Chứng minh : Tứ giác OMKB và OMCL nội tiếp.
b. Chứng minh : .
c. Chứng minh : MK = ML.
12 Từ điểm A ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC. Lấy M thuộc dây BC, kẻ đường thẳng vuông góc với OM tại M, đường thẳng này cắt đường thẳng AB ở K và đường thẳng AC ở L. Chứng minh : MK = ML.
13 Cho nửa đường tròn đường kính AB. Lấy điểm M trên cung AB, kẻ MHAB ở H. Từ điểm C bất kỳ trên cung nhỏ MB vẽ tiếp tuyến xCy cắt đường thẳng MH ở O. AC cắt MH ở D và MH cắt BC ở E.
Chứng minh : Các điểm B, C, D, H thuộc một đường tròn và A, H, C, E nằm trên một đường tròn.
Chứng minh : Các ∆ODC, ∆OEC cân.
Chứng minh : O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆DCE.
14 Cho nửa đường tròn đường kính AB. Lấy điểm M trên cung AB, kẻ MHAB ở H. Từ điểm C bất kỳ trên cung nhỏ MB vẽ tiếp tuyến xCy cắt đường thẳng MH ở O. AC cắt MH ở D và MH cắt BC ở E.
Chứng minh : Các điểm B, C, D, H thuộc một đường tròn và A, H, C, E nằm trên một đường tròn.
Chứng minh : O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆DCE.
15 Cho ∆ABC nhọn có hai phân giác trong đỉnh B và C cắt nhau ở E, hai phân giác ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở F. Đặt số đo .
Chứng minh : Tứ giác BECF nội tiếp.
Chứng minh : và tính theo .
Gọi I là trung điểm của EF.Chứng minh .
Chứng minh : Tứ giác ABCI nội tiếp.
Lấy M BC sao cho . Chứng minh ∆ABI đồng dạng ∆CMI.
Chứng minh : ∆BMI đồng dạng ∆ACI.
Chứng minh : .
16 Cho ∆ABC nhọn có hai phân giác trong đỉnh B và C cắt nhau ở E, hai phân giác ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở F. Đặt số đo .
Tính số đo theo .
b. Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh tứ giác ABCI nội tiếp.
Lấy M BC sao cho . Chứng minh.
17 Trong hình vuông ABCD vẽ nửa đường tròn (O) đường kính AD và cắt cung của đường tròn ( D; DA ). Lấy điểm P bất kỳ trên cung , PD cắt ở K. Kẻ PH AB ở H. PA cắt tại I.
a. Chứng minh : DI là phân giác của .
b. Chứng minh : Tứ giác AHPK nội tiếp.
c. Chứng minh : PH = PK.
18 Trong hình vuông ABCD vẽ nửa đường tròn (O) đường kính AD và cắt cung của đường tròn ( D; DA ). Lấy điểm P bất kỳ trên cung , PD cắt ở K. Kẻ PH AB ở H. Chứng minh : PH = PK.
19 Cho ∆ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Lấy điểm M bất kỳ trên cung nhỏ . Kẻ MH AC ở H, MKBC ở K và MIAB ở I. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, HK.
Chứng minh .
Chứng minh : Các tứ giác AHMI, HMCK nội tiếp.
Chứng minh : Ba điểm I, H, K thẳng hàng.
Chứng minh : MB là phân giác của .
Chứng minh : Tứ giác BIMK nội tiếp.
Chứng minh : ∆ABM đồng dạng ∆HKM và ∆BEM đồng dạng ∆KFM.
Chứng minh : Tứ giác IEFM nội tiếp và suy ra
20 Cho ∆ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Lấy điểm M bất kỳ trên cung nhỏ . Kẻ MH AC ở H, MKBC ở K và MIAB ở I. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, HK.
a. Chứng minh : Ba điểm I, H, K thẳng hàng.
b. Chứng minh : ∆ ABM đồng dạng ∆HKM và ∆BEM đồng dạng ∆KFM.
c. Chứng minh : .
21 Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Lấy điểm D bất kỳ trên cung nhỏ . Trên BC lấy điểm N sao cho .
a. Chứng minh : ∆ABD đồng dạng ∆CND và ∆ACD đồng dạng ∆BND.
b. Kẻ DHBC ở H, DIAB ở I và DKAC ở K. Chứng minh: và .
c. Chứng minh : .
22 Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Lấy điểm D bất kỳ trên cung nhỏ . Trên BC lấy điểm N sao cho .
a. Chứng minh : ∆ABD đồng dạng ∆CND và ∆ACD đồng dạng ∆BND.
b. Kẻ DHBC ở H, DIAB ở I và DKAC ở K. Chứng minh: .
23 Cho ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (O). Gọi M, N, P là điểm chính giữa các cung nhỏ . BP cắt AN ở I, MN cắt AB ở E, AN cắt BC ở D.
a. Chứng minh : và ∆BNI cân.
Chứng minh :MN là phân giác của và BP là phân giác của .
Chứng minh : .
Chứng minh : ∆BEI cân.
Chứng minh : EI // BC.
và .
24 Cho ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (O). Gọi M, N, P là điểm chính giữa các cung nhỏ . BP cắt AN ở I, MN cắt AB ở E, AN cắt BC ở D.
a. Chứng minh : ∆BNI cân.
b. Chứng minh : .
Chứng minh : EI // BC.
Chứng minh : .
25 Cho B, C nằm trên tiếp tuyến xAy của (O) (A (O)) và A BC. Kẻ hai tiếp tuyến BD, CE. Chứng minh .
26 Cho B, C nằm trên tiếp tuyến xAy của (O) (A (O)) và ABC. Kẻ hai tiếp tuyến BD, CE. Chứng minh .
27 Cho ∆ABC cân ở A. Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB, AC ở B và C. Từ M trên cung nhỏ kẻ MD, ME, MF lần lượt vuông góc với BC, CA, AB.
Chứng minh : Các tứ giác MDBF, MDCE nội tiếp.
Chứng minh : ∆FBM đồng dạng ∆DCM và ∆DBM đồng dạng ∆ECM.
Chứng minh : .
28 Cho điểm A ngoài (O; R). Vẽ hai cát tuyến AMN và APQ (MN > PQ) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OA. Hai dây AD, AF của đường tròn (O; OA) tiếp xúc với đường tròn (O; R) lần lượt ở B và C. Hai cát tuyến AMN và APQ cắt đường tròn (O; OA) ở E và H (E, H A).
Chứng minh : B là trung điểm của AD và C là trung điểm của AF.
Chứng minh : rồi suy ra AD = AF.
So sánh AE và AH rồi chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
So sánh và
29 Cho điểm A ngoài (O; R). Vẽ hai cát tuyến AMN và APQ (MN > PQ) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OA. Hai dây AD, AF của đường tròn (O; OA) tiếp xúc với đường tròn (O; R) lần lượt ở B và C. Hai cát tuyến AMN và APQ cắt đường tròn (O; OA) ở E và H (E, H A).
a. Chứng minh : AD = AF và so sánh AE và AH.
b. Chứng minh : Tứ giác ABOC nội tiếp.
c. So sánh và .
30 ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O). Điểm M di động trên BC. Vẽ đường tròn tâm ( I ) qua M và tiếp xúc với AB ở B. Vẽ đường tròn tâm ( J ) qua M và tiếp xúc với AC ở C. Đường tròn ( I ) cắt ( J ) ở điểm thứ hai là N (NM).
a. Chứng minh : NÎ(O).
b. Đường thẳng MN cắt (O) ở K (KN). Chứng minh : .
c. Chứng minh : AK // BC.
d. Chứng minh : Điểm K cố định khi M di động trên đoạn BC.
31 ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O) và điểm M di động trên cạnh BC. Vẽ đường tròn tâm I qua M và tiếp xúc với AB ở B. Vẽ đường tròn tâm J qua M và tiếp xúc với AC ở C. Hai đường tròn (I) và (J) cắt nhau ở điểm thứ hai là N khác M.
Chứng minh điểm N Î(O)
Đường thẳng MN cắt (O) ở K (K khác N). Chứng minh điểm K cố định khi M di động trên cạnh BC.
32 Trên hai cạnh Ox và Oy của . Lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB. Tia Az quay quanh A và cắt OB tại M. Kẻ BHAz ở H và cắt đường thẳng AO ở I.
Có nhận xét gì về tứ giác OMHI và so sánh OM với OI.
Kẻ OKBI ở K. Chứng minh HO là phân giác của và OK = KH.
Chứng minh : K luôn di động trên một đường cố định.
33 Trên hai cạnh Ox và Oy của . Lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB. Tia Az quay quanh A và cắt OB tại M. Kẻ BHAz ở H và cắt đường thẳng AO ở I.
a. Có nhận xét gì về tứ giác OMHI và so sánh OM với OI.
b. Kẻ OKBI ở K. Chứng minh : OK = KH và K luôn di động trên một đường cố định khi Az quay quanh A sao cho MÎOB.
34 Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O). Vẽ dây DD’ // BC (D’, B thuộc về hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AC).AD’ cắt BC ở E.
a. Chứng minh :∆ABD đồng dạng ∆AEC và ∆ABE đồng dạng ∆ADC.
b. AC cắt DD’ ở F. Chứng minh : .
c. Chứng minh :∆AFD đồng dạng ∆AD’B và ∆ACE đồng dạng ∆BD’E.
d. So sánh EC.EB với ED’.EA.
35 Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O). Vẽ dây DD’ // BC (D’, B thuộc về hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AC).AD’ cắt BC ở E.
a. Chứng minh :∆ABD đồng dạng ∆AEC và ∆ABE đồng dạng ∆ADC.
b. AC cắt DD’ ở E. Chứng minh :∆AFD đồng dạng ∆AD’B .
c. So sánh EC.EB với ED’.EA.
36 Cho đường tròn (O) và dây AB. Lấy điểm M trên tia đối của tia BA, kẻ hai tiếp tuyến MC và MD với (O) (C lớn). Phân giác của cắt AB ở E, CE cắt nhỏ tại F.
Chứng minh : .
Chứng minh : MC = ME.
Chứng minh : ∆ADM đồng dạng ∆DBM và ∆CAM đồng dạng ∆BCM rồi suy ra .
Chứng minh : DE là tia phân giác của .
Gọi I là trung điểm của dây AB. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp ∆MCD qua hai điểm cố định.
Chứng minh : MI là tia phân giác của .
Xác định vị trí của điểm M trên AB để ∆MCD đều.
37 Cho đường tròn (O) và dây AB. Lấy điểm M trên tia đối của tia BA, kẻ hai tiếp tuyến MC và MD với (O) (C lớn). Phân giác của cắt AB ở E.
a. Chứng minh : MC = ME.
b. Chứng minh : DE là tia phân giác của .
c. Gọi I là trung điểm của dây AB. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp ∆MCD qua hai điểm cố định.
d. Chứng minh : MI là tia phân giác của .
e. Xác định vị trí của điểm M trên AB để ∆MCD đều.
38 Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O). có H là trực tâm. Kẻ đường kính AD cùa (O) và gọi M là trung điểm của BC.
a. ∆ABD và ∆ACD là tam giác gì? Tại sao?
b. Chứng minh : BHCD là hình bình hành và H, M, D thẳng hàng.
c. Giả sử . Chứng minh : và tính độ dài đoạn AH.
d. Chứng minh H, G, O thẳng hàng (G là trọng tâm của ∆ABC)
e. Chứng minh : G là trọng tâm ∆AHD rồi suy ra GH = 2GO.
39 Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O). có H là trực tâm. Kẻ đường kính AD cùa (O) và gọi M là trung điểm của BC.
a. Chứng minh : BHCD là hình bình hành và H, M, D thẳng hàng.
b. Giả sử . Chứng minh : và tính độ dài đoạn AH.
c. Chứng minh H, G, O thẳng hàng và GH = 2GO (G là trọng tâm của ∆ABC)
40 Cho ∆ABC đều nội tiếp trong đường tròn (O). Lấy điểm M trên cung nhỏ và điểm D trên MA sao cho MD = MB.
∆BMD là tam giác gì? Tại sao?
Chứng minh : và AD = MC.
Chứng minh : MA = MB + MC.
Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tổng độ dài MA + MB + MC lớn nhất.
41 Cho ∆ABC đều nội tiếp trong đường tròn (O). Lấy điểm M trên cung nhỏ và điểm D trên MA sao cho MD = MB.
a. ∆BMD là tam giác gì? Tại sao?
b. Chứng minh : MA = MB + MC.
c. Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tổng độ dài MA + MB + MC lớn nhất.
42 Cho ∆ABC vuông tại A có AH là đường cao. đường tròn tâm (O) đường kính AH cắt AB ở E và AC ở F.
Chứng minh : AEHF là hình chử nhật và E, O, F thẳng hàng.
Tiếp tuyến của (O) ở E và F cắt BC lần lượt tại M và N. Chứng minh ∆BEM và ∆CNF là các tam giác cân.
Chứng minh : M, N là trung điểm của HB và HC.
d. Chứng minh .
e. Tính biết AB = 8cm, AC = 19cm.
43 Cho ∆ABC vuông tại A có AH là đường cao. đường tròn tâm (O) đường kính AH cắt AB ở E và AC ở F.
Chứng minh : AEHF là hình chử nhật và E, O, F thẳng hàng.
Tiếp tuyến của (O) ở E và F cắt BC lần lượt tại M và N. Chứng minh: M, N lần lượt là trung điểm của HB và HC.
Chứng minh :∆MON vuông và chu vi (MON) =1/2 chu vi (ABC).
d. Tính biết AB = 8cm, AC = 19cm.
44 Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O) có H là trực tâm. Lấy điểm M bất kỳ trên cung nhỏ .N và E là điểm đối xứng của M qua AB và AC.
Xác định vị trí của M trên để BHCM là hình bình hành.
Chứng minh và .
Chứng minh : Các tứ giác AHBN và AHCE nội tiếp được trong đường tròn .
Chứng minh : .
Chứng minh :N, H, E thẳng hàng.
45 Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O) có H là trực tâm. Lấy điểm M bất kỳ trên cung nhỏ .N và E là điểm đối xứng của M qua AB và AC.
a. Xác định vị trí của M trên để BHCM là hình bình hành.
Chứng minh và .
Chứng minh : Các tứ giác AHBN và AHCE nội tiếp được trong đường tròn .
Chứng minh : N, H, E thẳng hàng.
46 Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O; R) và ngoại tiếp đường tròn (I; r). Tia phân giác của góc cắt cung ở D. OI cắt (O) tại E và F (I OE).
BI cắt (O)tại K. Chứng minh: và ∆BDI cân
Chứng minh : và .
Kẻ đường kính DH của (O) và IM AB ở M. Chứng minh ∆AMI đồng dạng ∆HBD.
Chứng minh : và .
47 Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O; R) và ngoại tiếp đường tròn (I; r). Tia phân giác của góc cắt cung ở D.
a. Chứng minh: ∆BDI cân và .
b. Kẻ đường kính DH của (O) và IM AB ở M. Chứng minh ∆AMI đồng dạng ∆HBD.
c. Chứng minh : .
48 Cho điểm A trên đường tròn tâm O đường kính BC. Đường thẳng vuông góc với đoạn OC tại D (DOC) cắt đường tròn (O) ở I và K (I và A cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là BC), và cắt hai đường thẳng AB, AC lần lượt ở E và F. CE cắt (O) ở J (J không trùng C) . Tiếp tuyến ở A của (O) cắt EF ở M.
Chứng minh : D là trung điểm của IK.
Chứng minh : FA.FC = FE.FD.
Chứng minh : Ba điểm B, J, F thẳng hàng.
Chứng minh : Các ∆MAF và ∆MAE cân.
M là trung điểm của EF.
49 Cho điểm A trên đường tròn tâm O đường kính BC. Đường thẳng vuông góc với đoạn OC tại D (DOC) cắt đường tròn (O) ở I và K (I và A cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là BC), và cắt hai đường thẳng AB, AC lần lượt ở E và F. CE cắt (O) ở J (J không trùng C) . Tiếp tuyến ở A của (O) cắt EF ở M.
Chứng minh : D là trung điểm của IK.
Chứng minh : FA.FC = FE.FD.
Chứng minh : Ba điểm B, J, F thẳng hàng.
M là trung điểm của EF.
50 Cho và điểm A cố định trên Ox. Lấy điểm M di động trên Oy. Dựng hình vuông AMNP nằm trong góc có tâm là I.
Chứng minh : Tứ giác AOMI nội tiếp được.
Giả sử và OA = a. Hãy tính độ dài cạnh và đường chéo của hình vuông AMNP.
Tính và .
Nếu OA = a và điểm M di động trên Oy. Gọi IE và IF lần lượt là khoảng cách từ điểm I đến Ox và Oy. Chứng minh điểm I di động trên một đường cố định.
51 Cho và điểm A cố định trên Ox và OA = a. M là điểm di động trên Oy. Dựng hình vuông AMNP nằm trong góc có tâm là I. Kẻ PHOx tại H.
a. Chứng minh : ∆OAM = ∆APH.
b. Chứng minh : Điểm P luôn di động trên một đường cố định.
c. Gọi PK là khoảng cách từ điểm P đến Oy. Chứng minh điểm K cố định.
d. Gọi AG và NL lần lượt là khoảng cách từ điểm A và N đến OI. Chứng tỏ NL = AG không đổi và Chứng minh N luôn di động trên một đường cố định.
52 Cho và điểm A cố định trên Ox. Lấy M là điểm di động trên Oy. Dựng hình vuông AMNP nằm trong góc có tâm là I. a. Chứng minh : Tứ giác AOMI nội tiếp được.
b. Giả sử và OA = a. Hãy tính và .
c. Nếu OA = a và điểm M di động trên Oy thì các điểm I, P, N di động trên những đường cố định nào? Hãy chứng minh các điều ấy.
File đính kèm:
- Chuyen de tu giac noi tiep.doc