Năm học 2011-2012 là năm học thực hiện chủ đề “ năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm g¬¬¬¬¬ương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Hai không”; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; Tiếp tục triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở diện rộng Năm học 2011-2012 trong chỉ đạo trọng tâm của phòng giáo dục là tiếp tục triển khai thực hiện chuyên đề “giáo dục môi trư¬ờng cho trẻ mầm non”.
Như¬ chúng ta đã biết môi trư¬ờng là một phần của cơ thể sống. Môi trường tự nhiên vẫn đang từng phút từng giây cung cấp cho cuộc sống con ngư-ời những nguồn lợi vô giá. Môi trư¬ờng có ảnh h¬ưởng rất lớn đối vơí đời sống con ng¬ười.Như¬ng con ngư¬ời đã và đang làm gì để đền đáp, bảo vệ môi trư¬ờng – bảo vệ và chăm sóc cái nôi nuôi dư¬ỡng sự sống của chính mình? Câu hỏi ấy tưởng rằng như¬ rất đơn giản nh¬ưng lại làm cho ta phải giật mình một khi định trả lời rằng bên cạnh không nhiều ngư¬ời đã có ý thức và ý thức tốt về bảo vệ môi tr¬ường thì không ít những ng¬ười thậm chí còn ch¬ưa có đ¬ược những khái niệm cơ bản về vấn đề này.
Đã có những ngư¬ời phải thốt lên “Bạn có thấy chăng n¬ước mắt của những dòng sông?Bạn có nghe chăng sự nghẹn ngào của biển cả?Ai đó có nghe chăng tiếng gào thét của núi rừng?Trong chúng ta nhiều ngư¬ời đã có một thời thấy đ-ược những vẻ đẹp về một thiên nhiên đẹp đến mê hồn, nó Là nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca,nhạc hoạ. Đó chính là điều kỳ mà tạo hoá đã ban tặng cho con ng¬ười. Thế như¬ng thật đáng buồn khi ngày nay ở nhiều nơi điều đó chỉ còn là dĩ vãng đẹp. Núi rừng bị tàn phá, biển cả sông ngòi ngày càng ô nhiễm, nhiều đô thị khói mù mịt, n¬ước thải đen ngòm, rác thải khắp nơi. Có thể nói rằng con ngư¬ời đã và đang xúc phạm đến tự nhiên và tất nhiên chúng ta phải trả giá, mà cái giá phải trả lại quá đắt,đó là bệnh tật, là sự sống,là tài sản .của không biết bao nhiêu con ngư¬ời sống trên hành tinh này. Chính vì vậy mà đảng, nhà nư¬ớc ta đã có nhiều dự án cải tạo môi trường, bảo vệ môi trư¬ờng và vấn đề giáo dục bảo vệ môi trư¬ờng đã đư¬ợc triển khai rộng khắp tới mọi tầng lớp trong xã hội trong đó có giáo dục mầm non. Việc giáo dục và bảo vệ môi trường cho người lớn là một vấn đề bức xúc và khó giải quyết, còn đối với trẻ mầm non thì việc giáo dục và bảo vệ môi trường cho trẻ thì như thế nào? Đây là một câu hỏi và cũng là một thách thức mà những người làm công tác quản lý giáo dục mầm non cần phải có một đáp án chính xác khi trả lời. Trong nhiều năm qua các trường mầm non trong huyện Mai Sơn nói chung và trường mầm non Sao Mai nói riêng cũng đó quan tõm đến việc giáo dục và bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non, Nhà trường đó chỳ trọng đến việc thiết kế, tạo môi trường giáo dục cho trẻ trong trường mầm non. Nhưng trên thực việc giáo dục và bảo vệ môi trường cũn nhiều hạn chế như nhận thức của giáo viên về giáo dục và bảo vệ môi trường chưa thật sâu sắc, thiết kế môi trường giáo dục chưa khoa học, chưa có tính sáng tạo cũn giập khuụn mỏy múc, Việc rốn kỹ năng sống cho trẻ về giáo dục và bảo vệ môi trường chưa thường xuyên nên chưa tạo cho trẻ thói quen về bảo vệ môi trường. Bản thân là hiệu trưởng một trường mầm non tôi đã băn khăn trăn trở rất nhiều và đã đi đến quyết định chọn đề tài : “Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo thực hiện chuyên đề giáo duc bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non Sao Mai - huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La ” Làm đề tài nghiên cứu cho bản thân và thực hiện trong năm học 2011 - 2012.
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo thực hiện giáo duc bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non Sao Mai - Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THỨ NHẤT
ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm học 2011-2012 là năm học thực hiện chủ đề “ năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Hai không”; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; Tiếp tục triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở diện rộng Năm học 2011-2012 trong chỉ đạo trọng tâm của phòng giáo dục là tiếp tục triển khai thực hiện chuyên đề “giáo dục môi trường cho trẻ mầm non”.
Như chúng ta đã biết môi trường là một phần của cơ thể sống. Môi trường tự nhiên vẫn đang từng phút từng giây cung cấp cho cuộc sống con người những nguồn lợi vô giá. Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đối vơí đời sống con người.Nhưng con người đã và đang làm gì để đền đáp, bảo vệ môi trường – bảo vệ và chăm sóc cái nôi nuôi dưỡng sự sống của chính mình? Câu hỏi ấy tưởng rằng như rất đơn giản nhưng lại làm cho ta phải giật mình một khi định trả lời rằng bên cạnh không nhiều người đã có ý thức và ý thức tốt về bảo vệ môi trường thì không ít những người thậm chí còn chưa có được những khái niệm cơ bản về vấn đề này.
Đã có những người phải thốt lên “Bạn có thấy chăng nước mắt của những dòng sông?Bạn có nghe chăng sự nghẹn ngào của biển cả?Ai đó có nghe chăng tiếng gào thét của núi rừng?Trong chúng ta nhiều người đã có một thời thấy được những vẻ đẹp về một thiên nhiên đẹp đến mê hồn, nó Là nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca,nhạc hoạ. Đó chính là điều kỳ mà tạo hoá đã ban tặng cho con người. Thế nhưng thật đáng buồn khi ngày nay ở nhiều nơi điều đó chỉ còn là dĩ vãng đẹp. Núi rừng bị tàn phá, biển cả sông ngòi ngày càng ô nhiễm, nhiều đô thị khói mù mịt, nước thải đen ngòm, rác thải khắp nơi. Có thể nói rằng con người đã và đang xúc phạm đến tự nhiên và tất nhiên chúng ta phải trả giá, mà cái giá phải trả lại quá đắt,đó là bệnh tật, là sự sống,là tài sản ...của không biết bao nhiêu con người sống trên hành tinh này. Chính vì vậy mà đảng, nhà nước ta đã có nhiều dự án cải tạo môi trường, bảo vệ môi trường và vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường đã được triển khai rộng khắp tới mọi tầng lớp trong xã hội trong đó có giáo dục mầm non. Việc giáo dục và bảo vệ môi trường cho người lớn là một vấn đề bức xúc và khó giải quyết, còn đối với trẻ mầm non thì việc giáo dục và bảo vệ môi trường cho trẻ thì như thế nào? Đây là một câu hỏi và cũng là một thách thức mà những người làm công tác quản lý giáo dục mầm non cần phải có một đáp án chính xác khi trả lời. Trong nhiều năm qua các trường mầm non trong huyện Mai Sơn nói chung và trường mầm non Sao Mai nói riêng cũng đó quan tõm đến việc giáo dục và bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non, Nhà trường đó chỳ trọng đến việc thiết kế, tạo môi trường giáo dục cho trẻ trong trường mầm non. Nhưng trên thực việc giáo dục và bảo vệ môi trường cũn nhiều hạn chế như nhận thức của giáo viên về giáo dục và bảo vệ môi trường chưa thật sâu sắc, thiết kế môi trường giáo dục chưa khoa học, chưa có tính sáng tạo cũn giập khuụn mỏy múc, Việc rốn kỹ năng sống cho trẻ về giáo dục và bảo vệ môi trường chưa thường xuyên nên chưa tạo cho trẻ thói quen về bảo vệ môi trường. Bản thân là hiệu trưởng một trường mầm non tôi đã băn khăn trăn trở rất nhiều và đã đi đến quyết định chọn đề tài : “Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo thực hiện chuyên đề giáo duc bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non Sao Mai - huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La ” Làm đề tài nghiên cứu cho bản thân và thực hiện trong năm học 2011 - 2012.
* Đối tượng nghiên cứu :
Trẻ từ 24 – 72 tháng tuổi .
* Phạm vi nghiên cứu :
Trường mầm non Sao Mai - Huyện Mai Sơn
Tỉnh Sơn La
PHẦN THỨ II
BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH
I. Khảo sát thực trạng :
1. Thuận lợi :
Trường mầm non Sao Mai là đơn vị trường học đặt tại trung tâm thị trấn Hát Lót là nơi trung tâm kinh tế – văn hoá - chính trị của huyện nên đã nhận được sự quan tâm của Đảng bộ – HĐND – UBND huyện Mai Sơn, Đảng bộ – HĐND – UBND thị trấn Hát lót, phòng giáo dục - đào tạo Mai Sơn và các bậc phụ huynh học sinh thường xuyên quan tâm động viên cô và trò như hỗ trợ kinh phí các hội thi , hỗ trợ về kinh phí tu sửa cơ sở vật chất và thường xuyên giám sát , chỉ đạo việc thực hiện các nhiệm vụ năm học.
Nhà trường có đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm , yêu nghề quý trẻ , có tinh thần trách nhiệm cao. Đa số giáo viên trong nhà trường đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi các cấp, Đây chính là điều kiện tiên quyết cho việc triển khai và thực hiện đề tài.
Hầu hết các bậc phụ huynh là cán bộ công chức nhà nước và buôn bán nên đời sống kinh tế tương đối ổn định, có đủ điều kiện để chăm sóc giáo dục trẻ theo khoa học .Thuận lợi trong việc phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
2. Khó khăn :
Cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều thiếu thốn ( Chưa có phòng ăn , phòng ngủ riêng cho học sinh, bếp ăn chật trội ).Đây là một yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến việc chăm sóc - giỏo dục trẻ em trong nhà trường.
Tài liệu về giáo dục và bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non còn quá ít.
Nhận thức của giáo viên về chuyên đề chưa thật sâu sắc. Kinh nghiệm thực hiện còn nghèo nàn ...
3. Khảo sát ban đầu:
*Cán bộ giáo viên :
Tổng số : 34 đồng chí
Trong đó: Ban giám hiệu 3
Giáo viên 27
Hành chính,bảo vệ ,phục vụ y tế 4
Nữ 33
Đảng viên 12
Dân tộc : 0
*Trình độ chuyên môn
Đại học :6
Cao đẳng : 0
Trung cấp : 25
*Học sinh:
Tổng số: 12 lớp mẫu giáo và 3 nhóm trẻ,với tổng số học sinh là 362 học sinh
Trong đó
- Nhà trẻ: 52 ( Nữ 20 . Trong đó dân tộc 3 h/s)
- Mẫu giáo: 310 ( Nữ 141. Trong đó dân tộc 50 h/s)
- Mẫu giáo 5 tuổi: 86 (Nữ = 42, Trong đó dân tộc 8)
*Kết quả khảo sát ban đầu :
Từ ngày 25 – 30 tháng 9 năm 2011 tôi tiến hành khảo sát trên học sinh từ nhà trẻ đến mẫu giáo lớn trên 351 trẻ có mặt về thói quen cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định kết quả đạt được như sau:
STT
Tên nhóm,lớp
Tổng số
Số trẻ kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
1
Lớn A TT
25
24
14
10
2
Lớn B TT
23
23
15
8
3
Nhỡ A TT
30
29
14
15
4
Nhỡ B TT
31
30
15
15
5
Bé A TT
30
30
13
17
6
Bé B TT
28
27
12
15
7
Lớn A TK6
22
22
10
12
8
Lớn B TK6
22
21
10
11
9
Nhỡ ATK6
26
24
11
13
10
Nhỡ B TK6
26
25
12
13
11
Bé A TK6
24
23
11
12
12
Bộ B Tk6
23
23
10
13
13
Cơm A TT
15
15
6
9
14
Cơm B TT
15
14
5
9
15
Cơm TK9
22
21
8
13
362
351
166
185
Qua kết quả khảo sát ban đầu cho thấy tỷ lệ trẻ chưa có thói quen tạo môi trường ngăn nắp trong lớp học còn quá nhiều .Tôi đã đi tìm hiểu nguyên nhân gặp gỡ các cô giáo ở các lớp, các cô cho biết mặc dù đây là một thói quen để có môi trường ngăn nắp trong lớp học mà tất cả các cô giáo phải rèn cho trẻ nhưng vì các cháu vừa nghỉ hè và mới đi học nên mọi hoạt động của trẻ cũn mang tớnh tự do nờn chưa có được. Qua trao đổi với phụ huynh học sinh thì một số phụ huynh ủng hộ cao quan điểm cần rèn cho trẻ những thói quen tốt về giáo dục bảo vệ môi trường,bên cạnh đó một số phụ huynh lại cho rằng trẻ mầm non ăn còn chả xong,dỗ mãi chả hết bát cơm nên không cần trẻ làm gì cả ,những thói quen đó dạy cho trẻ sau cũng được.
II.Biện pháp tiến hành.
Từ thực trạng nói trên tôi đã nghiên cứu tập san giáo dục mầm non ,các tài liệu về môi trường , báo điện tử ,các tài liệu hướng dẫn triển khai chuyên đề giáo dục và bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non , các sách về tâm sinh lý trẻ mầm non do vụ giáo dục mầm non xuất bản. Học tập và trao đổi kinh nghiệm với các trường mầm non trong huyện trong tỉnh về các biện pháp nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục và bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non. Bản thân tôi đã rút ra một số các biện pháp sau:
Biện pháp 1:
Tuyên truyền vận động các bậc phụ huynh các kiến thức về giáo dục và bảo vệ môi trường nói chung và giáo dục bảo vệ môi trường
cho trẻ mầm non nói riêng
Thông qua các buổi họp phụ huynh và góc tuyên truyền tôi cung cấp và tuyên truyền cho họ hiểu tầm quan trọng của việc chăm sóc và bảo vệ môi trường sống.Chỉ ra cho mọi người thấy được những cái mà chúng ta sẽ bị mất đi khi môi trường bị ô nhiễm và những gì chúng ta sẽ được hưởng khi sống trong môi trường xanh sạch đẹp. Cái được lớn nhất đó là những điều tốt đẹp chúng ta để lại cho thế hệ mầm non, cho con cho cháu mỗi chúng ta.Còn gì sung sướng hơn khi chúng ta được sống trong môi trường sạch đẹp và được hít thở bầu không khí trong lành.
Trong chúng ta ai cũng ước ao được sống trong môi trường hương đồng gió nội, được ngắm dòng sông xanh mát, những cánh đồng phì nhiêu...Nếu là người Sơn La trong sâu thẳm mỗi con người vẫn còn đậm nét hình ảnh của những cánh rừng già xanh bát ngát,với những dòng suối trong vắt, mát dượi của những buổi trưa hè. Bây giờ chỉ còn là ký ức một thời. Để có được điều đó chúng ta phải làm gì đó là câu hỏi mà chúng ta mỗi người dân Sơn La đang và phải trả lời. Trong nhiều năm qua tỉnh ta đã chỉ đạo trồng rừng và phủ xanh đồi trọc, dự ỏn trồng cõy cao su... bước đầu đã có kết quả.
Còn đối với các bé mầm non ta phải dạy cái gì? Môi trường thân thiện học sinh tích cực cũng là một phần trong việc giáo dục cho các bé mầm non như: Thói quen tốt trong môi trường học tập và sinh hoạt, cách chăm sóc vườn hoa cây cảnh, nhặt lá, bỏ rác đúng quy định, Xắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng quy định,đoàn kết thân ái với bạn bè, không gây ồn ào nơi công cộng, không hái lá bẻ cành cây...
Người thân trong gia đình không chỉ làm tốt công tác chăm sóc và bảo vệ môi trường mà phải giúp các bé có được các hành vi tốt về bảo vệ môi trường vì chính các bé sẽ là chủ nhân thực sự trong tương lai. Các hành vi đó phải được rèn rũa hàng ngày và ở mọi lúc mọi nơi.
a/ Trao đổi toạ đàm trực tiếp cùng phụ huynh:
Trong công tác giáo dục mầm non, việc gặp gở trao đổi với phụ huynh là việc làm rất cần thiết mà lâu nay nhiều nhà trường cũng đó tiến hành, nhưng vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để thu hút được sự chú ý, tập trung nghe và thực hiện tốt cỏc yờu cầu mà cụ giỏo, nhà trường đưa ra cho phụ huynh cần nắm bắt, muốn thành công người quản lý phải suy nghĩ sỏng tạo xõy dựng hỡnh thức và nội dung gặp gở sao cho phong phú, tạo được ấn tượng buổi ban đầu, không nên nặng nề về các khoản đóng góp mà hóy dành nhiều thời gian trao đổi tâm sự về đặt điểm, tâm lý lứa tuổi của các cháu, nói nhiều về việc học, việc chơi, sinh hoạt và những kiến thức mà trẻ lĩnh hội được thông qua bài giảng của cô giáo hàng ngày.
Tổ chức kế hoạch gặp gở một cỏch hợp lý theo hỡnh thức truyền thụng theo nhúm, hộ gia đỡnh hoặc tổ chức cuộc họp tuỳ thuộc vào điều kiện thuận lợi của mỗi GV và nội dung cần tuyên truyền ở mỗi độ tuổi có khỏc nhau..
Vớ dụ : Tập trung một nhóm người có con trong trong độ tuổi để tuyên truyền và hướng dẫn về cỏch dạy trẻ những thúi quen tốt trong học tập và ý thức chăm sóc và bảo vệ môi trường (Có thể đến hộ gia đỡnh để tuyên truyền Hoặc tổ chức cuộc họp giữa năm để tuyên truyền )
b/ Tuyên truyền bài viết qua thông tin đại chúng :
Đây là một mặt trong công tác tuyên truyền của nhà trường trong năm học qua có sự thành công đáng kể, dưới sự chỉ đạo và phân công rạch rũi của hiệu trưởng nên chất lượng bài viết, tin viết về trường mầm non đó cú hiệu quả nhiều với đông đảo quần chúng nhân dân, các cấp lónh đạo và đặt biệt đối với phụ huynh, thụng qua bài viết , nội dung bài viết được thống nhất trong ban giám hiệu, phân công cụ thể cho 5 thành viên trong liên tịch gồm ( Hiệu trưởng, p.hiệu trưởng, tổ trưởng tổ lơn, TTT nhở, ) mỗi người chịu viết một bài để phát trên đài truyền thanh của huyện, thị trấn, Rất nhiều bài viết mà trong năm học nhà trường đó làm được, bên cạnh nhà trường cũn mời cỏc anh, chị phúng viờn về quay hỡnh ảnh và đưa tin các hoạt động, các hội thi do trường tổ chức để đông đảo quần chúng nhân dân được nghe, được nhỡn thấy cỏc hoạt động chăm sóc- giỏo dục trẻ tại trường mầm non có sự đầu tư rất nhiều cả công sức lẫn trí tuệ để góp phần dạy dỗ các cháu ngày một tiến bộ hơn, nội dung các bài viết đi sâu về chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non.
*Biện pháp 2:
Bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên các kiến thức về giỏo dục và bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non
- Tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường đều được học tập các kiến thức cơ bản về môi trường như: Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí, tiếng ồn,môi trường sinh hoạt...Giúp cho mọi thành viên hiểu đúng thế nào là môi trường sạch? thế nào là môi trường bị ô nhiễm?Để có một môi trường xanh sạch đẹp thì phải làm như thế nào? Việc xác định vai trò trách nhiệm của một cô giáo mầm non trong việc giáo dục và bảo vệ môi trường thì phải là những gì và làm như thế nào?
- Hướng dẫn cán bộ giáo viên một số tài liệu tham khảo và cách sưu tầm các tài liệu tham khảo đó là nghiên cứu thêm các thông tin trên mạmg về kiến thức chăm sóc và bảo vệ môi trường...
- Tổ chức sinh hoạt chuyên đề xây dựng hoạt động thực hành để giáo viên có cơ hội chia sẻ , học hỏi lẫn nhau.
- Cử các đồng chí trong ban giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn đi tham quan học hỏi các trường trong huyện như trường mầm non Hoa Hồng, Mầm non Tô Hiệu, mầm non Chiềng mung, học hỏi về cách thiết kế tạo môi trường xanh sạch đẹp.
- Tổ chức hội thảo nhỏ dưới dạng sinh hoạt chuyên đề cho một số giáo viên có kinh nghiệm và thực hiện tốt chuyên đề phổ biến kinh nghiệm thực hiện chuyên đề cho chị em học hỏi trao đổi và thống nhất trong các tổ chuyên môn.
*Biện pháp 3:
Xây dựng kế hoạch thực hiện và các nội dung cần triển khai
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của ngành nhà trường xây dựng kế hoạch triển khai chuyên đề đề ra mục tiêu chung, các nội dung thực hiện và các nội dung chi tiết cho từng tháng, từ đó các tổ chuyên môn căn cứ vào kế hoạch chuyên đề chung để xây dựng kế hoạch của tổ và cỏ nhõn giỏo viờn xõy dựng kế hoạch thực hiện.
Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động thực hành để chị em giáo viên đúc rút kinh nghiệm:
+ Cách dạy lồng ghép vào hoạt động chung và các hoạt động trong ngày.chỉ ra cho chị em thấy được những cái ta đã giáo dục về môi trường cho trẻ trước khi thực hiện chuyên đề và những cái cần phải bổ xung khi triển khai thực hiện chuyên đề.
+ Cách tổ chức các hoạt động hữu ích cho việc bảo vệ môi trường đối trẻ mầm non như : Nhặt rác thải, nhặt là rụng, chăm sóc cây- hoa, bảo vệ và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, vẽ tranh bảo vệ môi trường...
Xây dựng kế hoạch kểm tra đánh giá kết quả thực hiện chuyên đề và đề ra các giải pháp hữu ích.
Biện Pháp 4
Cách thiết kế môi trường phù hợp
Trường mầm non Sao Mai là một đơn vị trường học thiếu diện tích vỡ vậy sõn chơi rất hẹp khó bố trí cho hợp lý để trẻ vừa có chỗ vui chơi, vừa có chỗ tập thể dục, chơi ngoài trời...
Tụi mở phiên họp chủ chốt bàn về việc thiết kế và xây dụng cảnh quan phù hợp với điều kiện của nhà trường. Dù diện tích chật hẹp nhưng nếu chúng ta biết cách xắp xếp, bố trí khoa học thỡ sẽ có một cảnh quan đẹp, phù hợp với môi trường giáo dục trong trường mầm non.
Tất cả chị em quan sát thấy nếu xắp xếp đồ chơi ngoài trời như hiện tại thỡ trẻ khụng cú chỗ chơi tập, sân trương không có độ thoảng nhỡn vào thấy khụng đẹp và chưa khoa học. Sau đó các chị em bàn bạc và đi đén thông nhất phải tạo mặt bằng sân trường bằng phẳng giữa tất cả các khu tạo ra một không gian thoáng và rông, bước tiếp theo là cân nhắc nên bố trí các đồ chơi theo khu vực để tạo ra 2 sân thể dục cho các khối lớp, sửa sang các bồn hoa trồng thêm cây hoa, cây cảnh ( Lưu ý không trồng cây có gai hoặc có lá sắc nhọn, nhựa độc...)
Yêu cầu giáo viên và phụ huynh các lớp ủng hộ cây cảnh tạo cảnh quan xung quanh lớp vừa xanh lại sạch và đẹp. Nhà trường giao cho các giáo viên chủ nhiệm các nhóm lớp chăm sóc và có đánh giá đưa vào đánh giá thi đua trong năm học.
Ngay từ đầu tháng 9 với việc chỉ đạo thực hiện cảnh quan môi trường của nhà trường được đưa vào quy chế và trở thành nghị quyết thỡ trường chúng tôi tuy chật hẹp về diện tích nhưng chúng tôi đó cú một cảnh quan bờn ngoài khỏ đẹp và phù hợp bất cứ ai đến cũng phải ngỡ ngàng và trầm trồ khen ngợi
* Xõy dựng khu thiờn nhiờn ngoài trời:
Thế giới thiên nhiên có đủ cây muôn màu muôn vẻ gợi cho trẻ sự ham hiểu biết, hứng thú khám phá, tỡm tũi và trải nghiệm..Khu thiờn nhiờn. Khi được chơi trong khung cảnh này sẽ góp phần làm giàu cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ phát triển về ngôn ngữ, làm giàu kiến thức cho trẻ về thế giới xung quanh. Tiếp xúc với thiên nhiên cây cảnh khác nhau sẽ giúp trẻ tỡm hiểu thêm về thế giới thực vật, nhờ có khu thiên nhiên này, cô giáo có thể hướng dẫn trẻ học tập, vui chơi ngoài trời như làm quen với toán, khám phá môi trường xung quanh, văn học, âm nhạc, tạo hỡnh .. Ngoài ra cụ giỏo cú thể tiến hành cho trẻ tổ chức cỏc trũ chơi leo trèo, chơi với nước, với cát, sỏi một cách vui vẻ và hứng thú.
Như vậy việc chọn chỉ đạo xây dựng khu thiên nhiên ngoài trời vừa góp phần tạo nên một cảnh quan đẹp trong nhà trường, nó vừa có tác dụng như một phương tiện giáo dục độc đáo, có hiệu quả .Các hoạt động của trẻ ở khu vực này không những mở rộng hiểu biết về thế giới tự nhiên mà cũn giỳp hỡnh thành ở trẻ lũng yờu mến thiờn nhiờn, giỏo dục tỡnh cảm, thỏi độ bảo vệ môi trường xung quanh.
Để có một khu thiên nhiên đẹp và có giá trị giáo dục, chúng tôi đó vận động giáo viên và phụ huynh đóng góp cậy xanh để môi trường của nhà trường được phong phú cây xanh hơn.
Để có nhiều loại cây, hoa lạ đẹp để trẻ học tập và vui chơi nên việc trồng cây tạo môi trường xanh -sạch- đẹp có nhiều loại cây, hoa lạ để trẻ học tập và vui chơi tôi đó tổ chức cho giỏo viờn và phu huynh cựng tham gia xõy dựng mụi trường thiên nhiên, tiện lợi cho việc giáo viên, phụ huynh tự uơm giống các loại cây xanh, hoa tại nhà sau đó đến mang trồng tại các điểm trường được chia theo khu vực giao cho cỏc giỏo viờn tự chăm sóc
Biện Pháp 5
Chỉ đạo việc thực hiên lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường
vào quỏ trỡnh tổ chức cỏc hoạt động cho trẻ trong trường mầm non
Để trẻ có được các kiến thức kỹ năng và ý thức về giỏo dục bảo vệ môi trường. Sau khi các giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề của các nhóm lớp. Tôi yêu cầu các giáo viên phải có kế hoạch cú thể về việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào trong qua trỡnh tổ chức cỏc hoạt động cho trẻ ở từng hoạt động cụ thể phải lồng ghép nội dung gỡ? và làm như thế nào?. Như chúng ta đó biết với trẻ giỏo dục hiệu quả nhất là bắt tay chỉ việc, chỳng ta phải dạy cho trẻ cỏch ăn, cách nói, cách chơi, cách làm... thỡ giỏo dục mầm non mới đi đúng hướng.
Cụ thể:
* Hoạt động góc: các cô giáo phải giáo dục cho trẻ tinh thần đoàn kết, sự tương trợ, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau. Lấy và xắp xếp đồ chơi đúng nơi quy định, tính gọn gàng ngăn nắp.
Tổ chức cho trẻ tham gia nột số các hoạt động chăm sóc và giáo dục bảo vệ môi trường như chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
Dạy trẻ nói năng vừa phải không gây tiếng ồn quá to trong quá trỡnh chơi...
* Hoạt động chung:
Các giáo viên phải biết các nội dung giáo dục và bảo vệ môi trường vào trong quá trỡnh tổ chức cỏc hoạt động chung cho trẻ. với hoạt động này các giáo viên rất đễ dàng lựa chọn các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường giúp trẻ tích luỹ được nhiều hiểu biết cũng như các kỹ năng và thói quen tốt về giáo dục bảo vệ môi trường qua việc lồng ghép nội dung giáo dục và các chủ đề, chủ điểm.
* Hoạt động ngoài trời:
Giáo viên phải cung cấp các kiến thức về tác dụng của cây xanh đối với đời sống con người, cách giữ gỡn đồ dùng đồ chơi ...
Tập cho trẻ một số kỹ năng như cách trồng cây, cách chăm sóc cây, nhặt là rụng, bỏ rác đúng nơi quy định.
* Các hoạt động khác:
Giáo viên phải rèn cho trẻ những thói quen hành vi văn minh, xây dựng môi trường giáo dục trong sạch lành mạnh. Việc rèn cho trẻ những thói quen tốt ở mọi lúc mọi nơi là vô cùng cần thiết và quan trọng. với trẻ màm non các thói quen tốt được hỡnh thành là do trẻ được làm nhiều lần, thường xuyên mà có.
Đánh giá trên trẻ lần 2
Từ việc triển khai 3 biện pháp trên tôi tiến hành đánh giá trên trẻ ở cả 4 độ tuổi từ nhà trẻ đến mẫu giáo lớn thông qua dự giờ hoạt động ngoài trời từ 21 đến ngày 28 tháng 12 năm 2011:
Chăm sóc cây xanh và thu gom rác trong sân trường.
Rèn cho trẻ cách chăm sóc cây trong sân trường, cách thu gom rác để vào đúng nơi quy định,tinh thần đoàn kết bạn bè, cách chăm sóc bảo vệ thiên nhiên,trẻ cú thúi quen tốt để góp phần tạo nên môi trường sạch..
Kết quả đạt được như sau:
STT
Tên nhóm,lớp
Tổng số
Số trẻ kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
1
Lớn A TT
25
25
22
3
2
Lớn B TT
23
23
20
3
3
Nhỡ A TT
30
29
23
6
4
Nhỡ B TT
31
30
24
6
5
Bé A TT
30
29
22
7
6
Bé B TT
28
28
20
8
7
Lớn A TK6
22
22
18
4
8
Lớn B TK6
22
22
19
3
9
Nhỡ ATK6
26
26
21
5
10
Nhỡ B TK6
26
25
20
5
11
Bé A TK6
24
23
17
6
12
Bộ B Tk6
23
23
16
7
13
Cơm A TT
15
15
8
7
14
Cơm B TT
15
15
7
8
15
Cơm TK9
22
21
13
8
362
356
270
86
Qua khảo sát lần này tôi thấy kết quả đã khả quan hơn nhiều trẻ đã có những nhận thức đúng về việc chăm sóc và bảo vệ môi trường.Trẻ đã có được các thói quen tốt trong việc bảo vệ môi trường. thậm chí có một số cháu còn có ý thức tích cực trong việc bảo vệ môi trường đã được thể hiện trong tiết thực nghiệm một cách rõ nét đó là trẻ đã biết thu dọn rác và bỏ vào đúng nơi quy định, biết đoàn kết các bạn trong qua trình tham gia hoạt động, Biết cách chăm sóc cây, hoa, tưới cây, nhổ cỏ tạo môi trường thân thiện lành mạnh.
Nhưng vẫn còn một số bé ý thức về bảo vệ môi trường chưa cao khi tham gia các hoạt động cũn thờ ơ chưa có ý thức trỏch nhiờm cao, tinh thần đoàn kết cũn hạn chế như tranh giành đồ dùng hoạch chen lấn nhau khi tham gia hoạt động
*Biện Pháp 6
Tổ chức cỏc hội thi cho phụ huynh, giỏo viờn và học sinh
- Tôi chưa thể hài lòng với kết quả trên và rất băn khăn không biết phải làm thế nào mới kích thích được các bé ý thức tự giác trong việc bảo vệ môi trường.Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của các bé đó là trực quan sinh động là những cái lôi cuốn các bé nhất và động viên khen thưởng cũng là những cái mà các bé rất thích, tôi quyết định triển khai hội thi giáo dục và bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non với tên goi “Giáo dục và bảo vệ môi trương” với sự tham gia của cả phụ huynh, giỏo viờn và học sinh .Nội dung hội thi chính là thông điệp giáo dục bảo vệ môi trường mà phụ huynh, giỏo viờn và các bé mang đến cho các ban ngành,các bậc phụ huynh, các cô giáo và các bạn và cộng đồng những kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trường qua 3 phần thi trình diễn thời trang, kiến thức và tiểu phẩm.Đây chính là thông điệp hữu ích nhất tuyên truyền tới các bậc cha mẹ và toàn thể cộng đồng xó hội với lời kờu gọi mọi người vỡ một hành tinh xanh mọi người hóy chung sức xõy dựng và bảo vệ mụi trường xanh sạch lành mạnh.
Hội thi đã thu được kết quả rất tốt và được ban lãnh đạo và chuyên môn phòng giáo dục và các đồng chí cán bộ quản lý các trường mầm non trong huyện đánh giá cao.Thành công hơn cả là qua hội thi chúng tôi đã đạt được kết quả hữu hiệu nhất trong công tác tuyên truyền mọi người ủng hộ và tích cực tham gia giáo dục và bảo vệ môi trường. Chúng tôi đó chọn dược một đội tham gia hội thi" Giáo dục và bảo vệ môi trường" Do phũng giỏo dục và đào tạo Mai Sơn tổ chức.
Đây cũng là một trong những biện pháp thật tốt để thực hiện tuyên truyền và làm công tác xó hội hoỏ giỏo dục.Việc tổ chức hội thi, ngày hội ngày lễ có tốn nhiều công sức, nhiều tiền của nhưng chúng ta biết phối hợp để phát huy, để khai thác từ nhiều phía : Phụ huynh, các ban ngành đoàn thể, các cấp lónh đạo, tổ chức chặc chẽ có hiệu quả thỡ mọi khú khăn đều hoàn thành tốt.Thông qua hội thi chúng ta mời nhiều thành phần đến tham dự, cùng phối hợp với nhiều đơn vị trường đến học tập, tham quan, tham khảo, chia vui với những thành công mà trường chúng ta thực hiện được. Chính ở hội thi nầy chúng ta tập trung nhiều lực lượng để tưyên truyền nhất, qua đó mọi người, mọi tầng lớp hiểu được việc làm của bậc học mầm non, hiểu được trẻ đến trường mầm non là để học tập, tiếp thu nhiều điều hay, lẽ phải, tổ chức tuyên truyền qua hội thi nầy chúng ta nhận được nhiều kết quả hơn bởi vỡ ai cũng muốn đi xem các cháu.biểu diễn. Hội thi mà các trường mầm non tổ chức dưới hỡnh thức sõn khấu hoỏ gần giống như biểu diễn văn nghệ nên có sức thu rất cao. nhiều bậc phụ huynh phấn khởi khi thấy con em họ có niềm vui, có những tiếng cười rộn ró.... khi được đến trường như thế, tôi nhận ra nhiều khuôn mặt phụ huynh lo âu, hồi hộp nhưng không kém phần tự hào khi con em họ trả lời được một câu hỏi hay trong phần thi nào đó.....Trong năm học này chúng tôi đó thành cụng ở hội thi: " Hội thi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên phế liệu sẵn có ở địa phương" và hội thi “ Giáo dục và bảo vệ môi trường trong trường mầm non" Đội thi của nhà trường tham gia hội thi" Giáo dục và bảo vệ môi trường" cấp huyện đó đạt giải nhỡ toàn đoàn và cặp giáo viên xuất sắc nhất hội thi. Qua hội thi với sự tham gia của các bậc phụ huynh, giáo viên và học sinh, đây chính là thông điệp trả lời và tuyên truyền hay nhất tới các cấp các ngành, các b
File đính kèm:
- Bao ve moi truong.doc