Nắm được những vấn đề lí luận cơ bản về công tác chủ nhiệm lớp và yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
Có kĩ năng lập hồ sơ chủ nhiệm lớp.
Có mối quan hệ tốt với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh và cộng đồng.
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 10681 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔDULE TH 34. CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC MỤC TIÊU Nắm được những vấn đề lí luận cơ bản về công tác chủ nhiệm lớp và yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học trong giai đoạn hiện nay. Có kĩ năng lập hồ sơ chủ nhiệm lớp. Có mối quan hệ tốt với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh và cộng đồng. NỘI DUNGNhững vấn đề cơ bản về công tác chủ nhiệm trong giai đoạn hiện nay 1. Nhiệm vụ, chức năng chung của người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học; quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng. 2. Nhiệm vụ cụ thể của giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học 3. Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ HỌC TẬP Giấy Aᴼ, bút dạ, máy chiếu… Tài liệu học tập modun, tài liệu tham khảo: Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động giáo dục, Hà Nội. (1995) Hà Nhật Thăng (CB), Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (2004), Công tác GVCN lớp ở trường phổ thông, NXB giáo dục. Hà Nhật Thăng (CB) (2010), Sổ tay công tác chủ nhiệm lớp dành cho giáo viên Trung học cơ sở, NXB giáo dục Việt Nam Hà Nhật Thăng Module 34. Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học . Nguồn: Giới thiệu về tài liệu học tập Hoạt động cả lớp ( 10‘): Đọc lướt tài liệu và trình bầy: Về cấu trúc Đặc điêm nội dung Các điểm cần lưu ý Cách sử dụng tài liệu để hướng dẫn giáo viên Sự sáng tạo của thày/cô? Nội dung 1- Nhiệm vụ chung, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học; - Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng Mục tiêu: Hiểu vị trí, vai trò quan trọng của GVCN đối với lớp chủ nhiệm trong phát triển giáo dục toàn diện học sinh trong giai đoạn hiện nay; Hiểu và phân tích được nhiệm vụ chung của GVCN cần thực hiện trong năm học; Có kĩ năng phân tích thực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm thông qua các bài học kinh nghiệm bản thân. Hoạt động 1Tìm hiểu nhiệm vụ chung, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học; quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng. Làm việc cá nhân: Đọc các thông tin 1.1,1.2, 1.3 dưới đây, thày/cô vẽ sơ đồ đơn giản thể hiện vị trí, vai trò của GVCN lớp ở trường tiểu học Hoạt động 1Tìm hiểu nhiệm vụ chung, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học; quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng. Làm việc nhóm: Đọc các thông tin 1.1; 1.2 và 1.3: 1. Trao đổi, làm rõ trách nhiệm của GVCN quản lí toàn diện học sinh một lớp học ở trường tiểu học là như thế nào? 2. Trao đổi kinh nghiệm của các thành viên trong nhóm về việc thực hiện vai trò “ cầu nối”: khi nào thì thực hiện tốt vai trò cầu nối, khi nào thì thực hiện không tốt; “ cầu nối” với đối tượng nào thì dễ, với đối tượng nào thì khó, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm? 3. Trao đổi phân tích thông tin 1.1 và trải nghiệm thực tế để tìm ra các yêu cầu cần có đối với GVCN tiểu học. Hoạt động 1Tìm hiểu nhiệm vụ chung, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học; quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng. Làm việc nhóm: Đọc các thông tin 1.1; 1.2 và 1.3: 4. Trao đổi, phân tích quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng, tìm ra “03 điều nên” và “03 điều cần tránh” khi thực hiện các mối quan hệ. 5. Trao đổi, nêu một vài ví dụ cụ thể mình đã trải nghiệm thể hiện thành công/thất bại trong việc thực hiện vị trí là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chính đáng của tập thể học sinh? Kết luận: 1. Kết quả làm việc của các nhóm 2. Thông tin tổng hợp phản hồi cho hoạt động 1 Nội dung 2Nhiệm vụ cụ thể của GVCN cần thực hiện trong trường tiểu học hiện nay Mục tiêu: Hiểu và phân tích được nhiệm vụ cụ thể của GVCN cần thực hiện trong năm học; Có kĩ năng phân tích thực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm thông qua các bài học kinh nghiệm bản thân. Hoạt động 2Tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể của GVCN cần thực hiện trong trường tiểu học hiện nay Làm việc nhóm 1. Đọc thông tin 2.1, hãy: Thể hiện bằng sơ đồ ( trên giấy Aᴼ) và mô tả được các nhiệm vụ cụ thể của GVCN tiểu học Ngoài các nhiệm vụ nêu trên, qua thực tiễn thày/cô có thêm/bớt nhiệm vụ nào? Hoạt động 2Tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể của GVCN cần thực hiện trong trường tiểu học hiện nay Làm việc nhóm Đọc thông tin 2.2, 2.3 và 2.4, thày/cô: Trình bày trong nhóm cho biết trường thày/cô đã triển khai Mô hình VNEN chưa? Nếu đã triển khai xin nêu rõ khó khăn, thuận lợi, kết quả và bài học kinh nghiệm ( trình bày trên giấy Aᴼ)? Căn cứ vào nhiệm vụ xây dựng bộ máy tổ chức tự quản của lớp nêu ở thông tin 1, nếu triển khai Mô hình VNEN thì thực hiện nhiệm vụ này cần phải lưu ý những điểm gì, tại sao? Đọc thông tin 2.5, hãy xác định các thông tin cốt lõi cần có trong sổ chủ nhiệm? Hoạt động 2Tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể của GVCN cần thực hiện trong trường tiểu học hiện nay Kết luận Kết quả làm việc của các nhóm và nhận xét Thông tin tổng hợp phản hồi cho hoạt động 2 Nội dung 3Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu: Hiểu và phân tích được yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay Có kĩ năng phân tích thực hiện Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm thông qua các bài học kinh nghiệm bản thân. Hoạt động 3. Tìm hiểu yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay Nhiệm vụ Làm việc cá nhân: Đọc thông tin 3.1, thày/cô: Cho biết qui định trên nằm trong văn bản qui phạm pháp luật nào của Bộ GD&ĐT Tích dấu √ vào các yêu cầu có liên quan đến GVCN Hoạt động 3. Tìm hiểu yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay Nhiệm vụ Làm việc nhóm: Trao đổi trong nhóm: GD tiểu học ở địa phương đang có những thuận lợi và khó khăn gì, tại sao? Từ thuận lợi và khó khăn đã xác định, các yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay ở địa phương thày/cô dạy học là gì? Hoạt động 3. Tìm hiểu yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay Kết luận: Kết quả làm việc của các nhóm và nhận xét: Thuận lợi? Khó khăn? Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm tiểu học? viethung6551@yahoo.com.vn
File đính kèm:
- BÀI GIẢNG MÔDULE TH 34 (1).ppt