Phương pháp:
Cách 1: Gọi (dk) là đường thẳng có hệ số góc k
(dk) : y = kx + b (1)
(dk) tiếp xúc với (C) khi phương trình f(x) = kx + b có nghiệm kép (là phương trình ẩn b)
Giải tìm b thay vào (1) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đạo hàm của hàm số sơ cấp cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo hàm của hàm số sơ cấp cơ bản
Đạo hàm của hàm hợp
Quy tắc
Hàm số
lũy thừa
1.
2.
3.
Hàm số lượng giác
(sinx)’ = cosx
(cosx)’=-sinx
(tanx)’ =
(cotx)’=
(sinu)’= u’cosu
(sinnu)’ = n.u’sinn-1u.cosu
(cosu)’ = -u’sinu
(cosnu)’ = -n.u’cosn-1u.sinu
(tanu)’=
(cotu)’ =
Hàm số
mũ
Hàm số
logarit
(lnu)’ =
Bài toán 1:Cho hàm số y = f(x) có đồ thi (C).
Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại M(x0;y0).
Phương pháp: Sử dụng ý nghĩa hình học của đạo hàm
(d) : y = f’(x0)(x-x0) + y0
Tiếp tuyến (d) của (C) tại M có phương trình:
Bài toán 2: :Cho hàm số y = f(x) có đồ thi (C).
Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước?
Phương pháp:
Cách 1: Gọi (dk) là đường thẳng có hệ số góc k
(dk) : y = kx + b (1)
(dk) tiếp xúc với (C) khi phương trình f(x) = kx + b có nghiệm kép (là phương trình ẩn b)
Giải tìm b thay vào (1) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.
Cách 2: Gọi M(x0;y0) là điểm tùy ý trên (C).
Tiếp tuyến (d) của (C) tại M có phương trình:
(d) : y = f’(x0)(x-x0) + y0 (1)
Vì tiếp tuyến (d) của (C) có hệ số góc k nên f’(x0) = k ( đây là phương trình có ẩn là x0)
Giải tìm (x0) thay vào (1) ta được phương trình tiếp tuyến.
Bài toán 3:Cho hàm số y = f(x) có đồ thi (C).
Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) biết tiếp tuyến qua A(xA;yA) cho trước.
Phương pháp:
Cách 1:Gọi M(x0;y0) là điểm tùy ý trên (C).
Tiếp tuyến (d) của (C) tại M có phương trình:
(d) : y = f’(x0)(x-x0) + y0 (1)
Tiếp tuyến qua A yA = f’(x0)(xA-x0) + y0 (đây là phương trình có ẩn là x0)
Giải tìm x0 thay vào (1) ta được phương trình tiếp tuyến.
Cách 2: Gọi (d) là đường thẳng qua A có hệ số góc k .
(d): y = k (x – xA) + yA (1)
(d) tiếp xúc với (C) phương trình : f(x) = k (x – xA) + yA có nghiệm kép
= 0 (đây là phương trình có ẩn là k)
Giải tìm k thay vào (1) ta được phương trình tiếp tuyến .
Cách 3:Gọi (d) là đường thẳng qua A có hệ số góc k .
(d): y = k (x – xA) + yA (1)
(d) tiếp xúc với (C) hệ sau có nghiệm .(2)
Giải hệ tìm k thay vào (1) ta được phương trình tiếp tuyến.
Chú ý: Số nghiệm của hệ (2) cũng chính là số phương trình tiếp tuyến qua A kẻ đến (C)
File đính kèm:
- CONG THUC DAO HAM.doc