Kỹ năng
- Hình thành được một số kỹ năng LĐ nghề nghiệp đơn giản, cơ bản, cần thiết thuộc các lĩnh vực nêu trên
- Hình thành kỹ năng học tập môn Công nghệ
Thái độ
- Có thói quên làm việc theo kế hoạch, tuân thủ quy trình, thực hiện ATLĐ và bảo vệ môi trường; bước đầu hình thành được tác phong công nghiệp.
Có thái độ quý trọng LĐ, say mê, hứng thú học tập và tìm hiểu về nghề nghiệp
46 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1727 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Dạy học công nghệ theo cách thức của ilo trong dạy học kab, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO CÁCH THỨC CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB Nguyễn Văn Khôi ĐT: 0903268448 Email: khoinv@hnue.edu.vn MỤC TIÊU Vận dụng được cách thức tổ chức dạy học của ILO trong dạy học KAB cho một số nội dung liên quan của môn Công nghệ (lớp 6, 10) TÓM TẮT NỘI DUNG 1. Môn Công nghệ và cách thức tổ chức DH của ILO trong dạy học KAB? 1.1 Tổng quan về môn Công nghệ PT a) “Kỹ thuật” hay “công nghệ”? “Kỹ thuật” hay “công nghệ”? (i) Kỹ thuật là một yếu tố, bộ phận của công nghệ; nghĩa là công nghệ có đối tượng nghiên cứu rộng hơn kỹ thuật. (ii) Việc chuyển tên môn học từ “Kỹ thuật” thành “Công nghệ” là nhằm thể hiện tính khái quát, phổ thông của môn học này. Công nghệ với tư cách là một môn học Theo TĐ Giáo dục học, tr 56: “Bộ môn trong CTGD của nhà trường phổ thông ở bậc Tiểu học và Trung học, có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức ban đầu và rèn luyện các kỹ năng lao động tối thiểu trong cuộc sống tự lập, làm cơ sở cho HS định hướng và lựa chọn nghề nghiệp về sau” b) Vị trí và ý nghĩa của môn học Vị trí: Công nghệ là môn học ứng dụng kiến thức của Toán, Vật lý, Sinh học, Hóa học… vào sản xuất và đời sống nhằm góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho HS, chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động Ý nghĩa của môn học Môn Công nghệ giúp học sinh làm quen với một số quy trình công nghệ chủ yếu, một số ngành, nghề phổ biến của đất nước, để góp phần định hướng nghề nghiệp một cách đúng đắn, phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội cũng như với năng lực, sở trường và hoàn cảnh của cá nhân c) Mục tiêu của môn học Kiến thức: - Hiểu được những kiến thức ban đầu và thông thường về kỹ thuật và công nghệ của một số lĩnh vực sản xuất phổ biến của đất nước như công – nông – lâm – ngư nghiệp, về kinh tế gia đình và kinh doanh. Bước đầu hình thành được tư duy công nghệ, tư duy kinh tế. c) Mục tiêu của môn học (tt) Kỹ năng - Hình thành được một số kỹ năng LĐ nghề nghiệp đơn giản, cơ bản, cần thiết thuộc các lĩnh vực nêu trên - Hình thành kỹ năng học tập môn Công nghệ Thái độ - Có thói quên làm việc theo kế hoạch, tuân thủ quy trình, thực hiện ATLĐ và bảo vệ môi trường; bước đầu hình thành được tác phong công nghiệp. Có thái độ quý trọng LĐ, say mê, hứng thú học tập và tìm hiểu về nghề nghiệp d) Kế hoạch dạy học của môn học (trang 8 tài liệu hướng dẫn) e) Các mạch nội dung chính ở Trung học Cảm nhận 1. Việc chuyển tên môn học từ “Kỹ thuật” “Công nghệ” là hợp lý 2. Môn Công nghệ ở trường phổ thông hiện nay còn đang ở trình trạng “góp gạo thổi cơm chung” giữa ba môn học trước đây: Kỹ thuật công nghiệp, Kỹ thuật nông nghệp, Kỹ thuật phục vụ với một số cải tiến bước đầu Vì sao chon 3 lĩnh vực? Vì sao chon 3 lĩnh vực? Cơ cấu tổng sản phẩm (2012) Cơ cấu nhân lực lao động (2012) Thực trạng doanh nghiệp 2012 Cơ sở của marketing trong KD Các năng lực C, D, I, O Vì sao trong dạy học môn Công nghệ cần quan tâm đến yếu tố KD? a) Công nghệ là một yếu tố, điều kiện của KD; đồng thời cũng là một phương tiện, đối tượng trong KD b) Hiểu biết cơ bản về CN là cơ sở, nền tảng cho người làm KD; nhất là các DN có tính chất sản xuất c) “Việc làm” và tự tạo việc làm đang là vấn đề “nóng” của mõi người, gia đình, cộng đồng và xã hội (khác với “làm việc”); nhất là HS khi rời nhà trường 1.2 Cách thức tổ chức DH của ILO trong dạy học KAB? Vắn tắt về KAB và cách thức của của ILO a) Thuật ngữ - KAB là viết tắt của các từ tiếng Anh (Know About Business): hiểu biết về kinh doanh. Chương trình KAB được thiết kế để giảng dạy trong các trường dạy nghề và kĩ thuật - ILO là viết tắt của các từ tiếng Anh (The International Labour Organization): Tổ chức Lao động Quốc tế Cách thức tổ chức DH của ILO b) Mục đích và mục tiêu của KAB Mục đích của KAB: không nhất thiết là để thanh thiếu niên khởi sự làm doanh nhân hay tự tạo việc làm mà để cho họ có được một số nhận thức và thực tế về cơ hội, thách thức, quy trình, đặc điểm, thái độ và kĩ năng cần thiết đối với người làm kinh doanh. Cách thức tổ chức DH của ILO (tt) Mục tiêu trực tiếp của KAB: - Tạo nhận thức về KD và tự tạo việc làm như là lựa chọn nghề nghiệp cho học viên các cơ sở đào tạo nghề và KT - Phát triển thái độ tích cực đối với KD và tự tạo việc làm Cung cấp kiến thức và thực tiễn về thái độ và các thách thức cần có để khởi sự và vận hành thành công một DN, đặc biệt là DN nhỏ Cách thức tổ chức DH của ILO (tt) Mục tiêu trực tiếp của KAB: Chuẩn bị cho học viên làm việc có năng suất trong các DN vừa và nhỏ, và nói chung hơn, trong một môi trường hiếm hay không có những việc “làm công ăn lương” chính thức Một vài so sánh Một vài so sánh (tt) Một vài so sánh (tt) Một vài so sánh (tt) Một vài so sánh (tt) Một vài so sánh (tt) Đặc trưng về cách thức của của ILO trong dạy học KAB? (i) Lựa chọn và thiết kế nội dung học tập theo các chủ đề (chú ý nội dung mang tính vận dụng thực tiễn, có ý nghĩa với người học) (ii) Thiết kế các loại học liệu phục vụ học tập (iii) Tổ chức các hoạt động học tập với sự kết hợp các PP, KT dạy học khác nhau (iv) Đánh giá kết quả học tập theo quá trình 2. Vì sao cần vận dụng cách thức tổ chức DH của ILO trong DH KAB trong dạy học CN? 2.1 Về lý luận a) Yêu cầu của dạy học ở trường phổ thông b) Yêu cầu của kinh tế thị trường và hội nhập đối với người lao động c) Bản chất của Công nghệ và dạy học Công nghệ: ứng dụng, thực tiễn, khả thi và hiệu quả 2. Vì sao…? d) Cách thức của của ILO đáp ứng cả 3 tiêu chí đổi mới DH/PPDH hiện nay: - Phát huy tính tích cực, chủ động của người học (yếu tố tâm lý, tạo động lực) - Bồi dưỡng PP tự học (yếu tố phát triển, học suốt đời) - Khai thác CNTT và TT (yếu tố công nghệ, tăng hiệu quả dạy học) e) Yêu cầu của dạy học theo định hướng năng lực, khả thi và hiệu quả 2.2 Thực trạng dạy học môn Công nghệ? 2.2 Thực trạng dạy học môn Công nghệ? Cần phải cải thiện thực trạng này 3. Vận dụng cách thức của của ILO trong dạy học KAB trong dạy học môn Công nghệ ntn? 3.1 Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học Trên cơ sở nội dung môn học hiện hành lựa chọn những nội dung có liên quan, cấu trúc lại chúng thành các chủ đề (ở đây là các bài dạy) Ở đây, trong tài liệu chấp nhận cấu trúc nội dung dạy học theo sách giáo khoa. 3. Vận dụng cách thức của của ILO … ntn? 3.2 Về phương pháp/KT dạy học (tổ chức hoạt động dạy học) - Lựa chọn và kết hợp các PP/KTDH phù hợp với nội dung - Xây dựng và sử dụng các tình huống trong thực tế nội dung học tập có ý nghĩa với HS - Xây dựng các hoạt động học-dạy (tên, mục đích, phương tiện, cách tiến hành,…) 3. Vận dụng cách thức của của ILO … ntn? 3.3 Về hình thức tổ chức dạy học (kết hợp các HĐ cá nhân, nhóm, lớp, cộng đồng) Ngoài hình thức tổ chức trên lớp học cần tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa ngoài lớp học, ngoài nhà trường như dạy học tại thực địa, tổ chức tham quan, dạy học theo dự án... 3. Vận dụng cách thức của của ILO … ntn? 3.4 Về phương tiện dạy học Sử dụng máy chiếu bản trong, máy tính, máy chiếu đa phương tiện, máy in, máy photôcopy để thiết kế, trình chiếu học liệu (tài liệu phát tay, phiếu học tập), xây dựng các mô phỏng minh họa, và đặc biệt là sử dụng internet để cập nhật thông tin 3. Vận dụng cách thức của của ILO … ntn? 3.5 Về kiểm tra đánh giá - Đánh giá nhằm giúp HS học tập tốt hơn - Tăng cường yêu cầu vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng thay vì kiểm tra những kiến thức, kĩ năng rời rạc - Phản hồi không chỉ bằng điểm số - Linh hoạt 4. Điều kiện vận dụng? 4.1 Người dạy: Có hiểu biết và kinh nghiệm về kinh doanh, tâm huyết 4.2 Người học: đáp ứng nhu cầu cá nhân của người học (sự thoả mãn cá nhân; định hướng thành công; nhu cầu được công nhận; thể hiện khả năng lãnh đạo; tự thân vận động; lợi nhuận) 4.3 Điều kiện và PT dạy học: Các điều kiện và PT dạy học hiện nay trường PT có thể đáp ứng được MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HỌA Trong Tài liệu hướng dẫn gồm 3 bài thuộc chương “Thu nhập của gia đình” (CN6) và 8 bài thuộc phần “Tạo lập doanh nghiệp” (CN10) Mỗi bài được trình bày theo cấu trúc sau: 1. Mục tiêu (theo SGK) 2. Tóm tắt nội dung (các đề mục) 3. Phương pháp dạy học Đánh giá (câu hỏi, bài tập) VẬN DỤNG VÀ THẢO LUẬN 1. Điều tâm đắc nhất của thày (cô) với cách thức tổ chức DH trong 3 ngày vừa qua là gì? Vì sao? 2. Vận dụng cách thức của ILO trong dạy học KAB, mỗi nhóm chuẩn bị một bài dạy thuộc phần “Tạo lập doanh nghiệp-CN 10 để trình bày và thảo luận (mục tiêu-ý tưởng-thiết kế các hoạt động,…) Phân công chuẩn bị Nhóm 1 (Thanh Hóa), bài 49-Bài mở đầu Nhóm 2 (Nghệ An+Thừa Thiên Huế), bài 50-Doanh nghiệp và hoạt động KD của DN Nhóm 3 (Hà Tĩnh+Quảng Nam), bài 51-Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Nhóm 4 ( Quảng Bình+Ninh Thuận), bài 52-Thực hành Lựa chọn cơ hội kinh doanh) Nhóm 5 (Quảng trị+Lâm Đồng), bài 53-Xác định kế hoạch kinh doanh Quy định Thời gian của mỗi nhóm 40 phút (20 phút trình bày, 20 phút thảo luận) Mỗi nhóm cử 3 người tham gia trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm (1 người ghi tóm tắt trên bảng; 1 người trình bày; 1 người thu thập ý kiến của các nhóm khác) Hãy vui vẻ và bắt đầu Biết: chấp nhận-thích ứng-điều chỉnh; nhưng xin đừng tự đánh mất mình Trân trọng cảm ơn sự lắng nghe và chia sẻ của các thày (cô)!
File đính kèm:
- DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO CÁCH THỨC CỦA ILO.ppt