Bài 1.
Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
(Tiết 1) 1 1- Kiến thức:
+ Nhận biết được chức năng TGQ, PPL của Triết học.
+Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
2- Kĩ năng: Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm DV hoặc DT trong cuộc sống hằng ngày.
3- Thái độ: Có ý thức trau dôi TGQ và PPL duy vật biện chứng.
17 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Giáo dục công dân cấp THPT lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN GDCD CẤP THPT
LỚP 10
Tuần
Tên bài
Tiết
PPCT
Chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi chú
1
Bài 1.
Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
(Tiết 1)
1
1- Kiến thức:
+ Nhận biết được chức năng TGQ, PPL của Triết học.
+Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
2- Kĩ năng: Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm DV hoặc DT trong cuộc sống hằng ngày.
3- Thái độ: Có ý thức trau dôi TGQ và PPL duy vật biện chứng.
Nội dung cơ bản của TGQ duy vật và PPL biện chứng
- Giảng giải
- Đàm thoại
- Giải quyết vấn đề.
1. Giáo viên:
- Bảng so sánh đối tượng n/cứu của T.h và các môn KH cụ thể
- Bảng so sánh về TGQ DV và TGQ duy tâm
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
- Đọc SGK
- Giấy khổ lớn, bút dạ
2
Bài 1.
Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
(Tiết 2)
2
1. Kiến thức:
+Nhận biết được nội dung cơ bản của PPBC và PPSH
+ Nêu được CNDV BC là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ DV và PPL biện chứng.
2. Kĩ năng:
Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của PPL BC hoặc PPL siêu hình trong cuộc sống hằng ngày
3- Thái độ: Có ý thức trau dồâi TGQ và PPL duy vật biện chứng.
- Giảng giải
- Đàm thoại
- Giải quyết vấn đề.
1. Giáo viên:
- Bảng so sánh về PPL BC và PPL siêu hình.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Đọc chuyện “Thầy bói xem voi”
- Giấy khổ lớn, bút dạ
3
Bài 2.
Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
(Tiết 1)
3
1. Kiến thức:
+Nêu được gtn tồn tại khách quan.
+Biết được con người là s/p của gtn
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức để chứng minh các giống lồi thực, động vật, kể cả con người đều có nguồn gốc từ giới tự nhiên.
- Kĩ năng sống: Tư duy phê phán
3. Thái độ: Tin tưởng khả năng nhận thức và cải tạo thế giới của con người, phê phán những quan điểm duy tâm, thần bí về nguồn gốc của con người.
- Giới tự nhiên là tồn bộ thế giới VC.
- Giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Lồi người có nguồn gốc từ động vật, là sản phẩm của gtn
- Giảng giải, đàm thoại, giải quyết vấn đề, thảo luận, trực quan, liên hệ, động não.
1. giáo viên:
- Sơ đồ phát triển của giới tự nhiên
- Sơ đồ tiến hóa của con người.
2. Học sinh:
Giấy khổ to, bút dạ, kéo, băng dính (hồ dán)
Nêu được ví dụ
4
Bài 2.
Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
(Tiết 2)
4
1- Kiến thức:
+Biết được XH lồi người là sản phẩm của gtn; con người có thể nhận thức, cải tạo được gtn và XH
2- Kĩ năng: - Dẫn chứng được con người có thể nhận thức, cải tạo được giới tự nhiên và đời sống XH.
- Kĩ năng sống: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tìm kiếm và xử lí thông tin.
3- Thái độ: Tin tưởng khả năng nhận thức và cải tạo thế giới của con người, phê phán những quan điểm duy tâm, thần bí về nguồn gốc của con người.
- Xã hội là sản phẩm đặc thù của gtn.
- Con người có khả năng nhận thức TGKQ, và có khả năng cải tạo giới tự nhiên trên cơ sở tuân theo những ql tự nhiên.
- Giảng giải, đàm thoại, giải quyết vấn đề, thảo luận, trực quan, liên hệ, động não.
1. giáo viên:
- Sơ đồ phát triển của xã hội.
- Tranh ảnh về những h.động của con người nhằm cải tạo tự nhiên.
2. Học sinh:
Giấy khổ to, bút dạ, kéo, băng dính (hồ dán)
Tích hợp giáo dục MT vào điểm c mục 2
5
Bài 3.
Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
5
1- Kiến thức:
+Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
+Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của các sv,ht trong thế giới khách quan.
2- Kĩ năng:
+Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
+So sánh được sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Kĩ năng sống: Hợp tác, phản hồi/lắng nghe tích cực, so sánh, giải quyết vấn đề
3- Thái độ: Xem xét sv,ht trong sự vận động và phát triển của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống.
Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về sự vận động và phát triển.
- Vấn đáp – sơ đồ.
- Dùng những câu hỏi tìm tòi để gợi ý nhằm giúp HS làm việc nhiều hơn, tư duy nhiều hơn.
1. giáo viên:
Sơ đồ về các chiều hướng của sự vận động, qh giữa các hình thức vận động.
2. Học sinh:
- Đọc SGK
- Tìm hiểu sự vận động của con lắc lò so, sự phát triển của mầm cây
Nêu được ví dụ
6
Bài 4.
Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
(Tiết 1)
6
1. Kiến thức: Nêu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa DVBC
2- Kĩ năng: - Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sv,ht
- Kĩ năng sống: Phân tích, giải quyết vấn đề
3- Thái độ: Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
Nguyên lí về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn
- Đưa ra các ví dụ (dữ kiện, thông tin) đòi hỏi HS phải suy luận, tự xử lí, giải quyết lấy vấn đề.
1. giáo viên:
- SGK, SGV GDCD lớp 10
- Sơ đồ, hình vẽ về các mặt đối lập.
2. Học sinh:
Tục ngữ, ca dao
Phân biệt 2 khái niệm “mặt đối lập”, “mâu thuẫn
7
Bài 4.
Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
(Tiết 2)
7
1- Kiến thức:
Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khấch quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
2- Kĩ năng: - Biết phân tích 1 số mâu thuẫn trong các sv,ht.
- Kĩ năng sống: Phản hồi/lắng nghe tích cực; quản lí t/g khi trình bày 1 phút
3- Thái độ: Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
- Nêu vấn đề
- Đóng vai
1. giáo viên:
- Dùng những câu hỏi tìm tòi để gợi ý nhằm giúp HS làm việc nhiều hơn, tư duy nhiều hơn.
- Sơ đồ, hình vẽ về các mặt đối lập.
2. Học sinh:
- Đóng vai: Dựng tiểu phẩm
- Đồ dùng đơn giản để đóng vai
8
Bài 5.
Cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.
8
1- Kiến thức:
- Nêu được khái niệm chất và lượng của sv,ht
- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng.
2- Kĩ năng: - Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
- Kĩ năng sống: Hợp tác, phân tích, so sánh, phản hồi/lắng nghe tích cực
3- Thái độ: Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống.
Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất.
- Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, giảng giải, thuyết trình.
- Trực quan, đàm thoại, giải quyết vấn đề.
1. Giáo viên:
- Hình vẽ, sơ đồ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ, kéo, hồ dán.
- Một số vật dụng như: muối, ớt, đường. chanh, cân, thước .. .
Nêu được ví dụ.
9
Bài 6.
Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
9
1- Kiến thức:
+ Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
+ Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sv và ht.
2- Kĩ năng:
+Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
+Mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.
+ Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán
3- Thái độ:
+Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
+Uûng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.
Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
- Thảo luận, đàm thoại, nêu vấn đề.
- Có thể sử dụng phương pháp trực quan.
1. giáo viên:
- Phiếu học tập.
-Tranh về sự hình thành các giống lồi, sự hình thành vỏ trái đất. . . để minh họa cho quy luật phủ định của phủ định.
2. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ, kéo, hồ dán.
- Ca dao, tục ngữ liên quan
Tích hợp giáo dục MT vào điểm a mục 1
10
Kiểm tra viết
10
1- Kiến thức:
- Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
- Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
2- Kĩ năng: Phát triển kĩ năng độc lập trong tư duy
3- Thái độ: Hình thành ở HS có thái độ đúng đắn trong học tập.
1. giáo viên:
- Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh:
Học bài để kiểm tra.
11
Bài 7.
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
(Tiết 1)
11
1- Kiến thức: Biết nhận thức là gì.
2- Kĩ năng: -Giải thích được quá trình nhận thức của con người đều trải qua hai giai đoạn.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin
3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thực tế và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
- Kết hợp thuyết trình, đàm thoại với phương pháp thảo luận lớp, thảo luận nhóm, hoặc phương pháp động não
1. giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 10
- Tranh ảnh về các con vật, trái cây
2. Học sinh:
- Đọc trước bài học ở nhà
- Giấy khổ to, bút dạ, nam châm
12
Bài 7.
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
(Tiết 2)
12
1- Kiến thức:
Hiểu khái niệm thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
2- Kĩ năng: - Giải thích được mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
- Kĩ năng sống: Phân tích, hợp tác, kĩ năng trình bày suy nghĩ /ý tưởng khi thảo luận
3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thực tế và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Kết hợp thuyết trình, đàm thoại với phương pháp thảo luận lớp, thảo luận nhóm, hoặc phương pháp động não
1. giáo viên:
- Những câu chuyện, tấm gương liên quan đến bài học
2. Học sinh:
- Giấy khổ to, bút dạ, băng dính
Nêu được ví dụ
13
Bài 8.
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
(Tiết 1)
13
1- Kiến thức: Nêu được nội dung khái niệm tồn tại xã hội, hiểu rõ các yếu tố của tồn tại xã hội
2- Kĩ năng:-Giải thích được mặt tích cực và tiêu cực tồn tại trong xã hội
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin
3- Thái độ: Đồng ý với quan điểm duy vật lịch sử, phê phán các yếu tố tiêu cực, sai trái của các học thuyết; Có ý thức thực hiện tốt chính sách dân số và môi trường của Đảng và Nhà nước.
- Đàm thoại
- Thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài học ở nhà
- Giấy khổ to, bút dạ, nam châm.
Tích hợp giáo dục MT vào mục 1
14
Bài 8.
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
(Tiết 2)
14
1- Kiến thức: Hiểu rõ các yếu tố của tồn tại xã hội – mối quan hệ giữa các yếu tố.
2- Kĩ năng:Vẽ được sơ đồ phương thức sản xuất; Lấy ví dụ về các yếu tố của tồn tại xã hội.
3- Thái độ: Đồng ý với quan điểm duy vật lịch sử.
- Đàm thoại có sử dụng biểu đồ và sơ đồ.
- Thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập.
- Sơ đồ PTSX
2. Học sinh:
- Đọc trước bài học ở nhà
- Giấy khổ to, bút dạ, nam châm.
15
Bài 8.
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
(Tiết 3)
15
1- Kiến thức: - Nhận biết được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
- Nêu được các hình thái kinh tế – xã hội trong lịch sử lồi người.
2- Kĩ năng: -Chỉ ra được một số quan niệm, phong tục, tập quán lạc hậu trong cuộc sống hiện nay.
- Kĩ năng sống: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng
3- Thái độ: Coi trọng vai trò quyết định của tồn tại xã hội và tác động tích cực trở lại của ý thức xã hội.
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
- Đàm thoại có sử dụng biểu đồ và sơ đồ.
- Thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
1. giáo viên:
- Phiếu học tập.
- Biểu đồ về các cấp độ của ý thức XH, hệ thống dọc và hệ thống ngang của ý thức XH.
2. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ, hồ dán.
Tích hợp giáo dục MT vào điểm b
mục 3
16
Ôn tập
học kỳ I
16
1- Kiến thức: + Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
+ Thế giới vật chất tồn tại, vận động và phát triển theo ql k.quan
+ Cách thức vận động, khuynh hướng phát triển của sv,ht
+ Thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
+ Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
2- Kĩ năng: + Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
+ Giải thích được mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
3- Thái độ: + Có ý thức trau dồi TGQ và PPL duy vật biện chứng.
+ Tin tưởng khả năng nhận thức và cải tạo thế giới của con người, phê phán những quan điểm duy tâm, thần bí về nguồn gốc của con người.
+Xem xét sv,ht trong sự vận động và phát triển của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống.
+ Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện.
+ Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ. Ủng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ
Đàm thoại là chủ yếu, kết hợp với bảng biểu, sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
1. giáo viên:
Tổng hợp các kiến thức và các câu hỏi chuẩn bị cho tiết ôn tập.
- Bảng biểu, sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
2. Học sinh:
- SGK GDCD 10
- Chuẩn bị những vấn đề mình chưa giải quyết được để lên lớp cùng giải quyết.
17
Kiểm tra
học kỳ I
17
1- Kiến thức:
+ Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
+ Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
+ Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
2- Kĩ năng: Phát triển kĩ năng độc lập trong tư duy
3- Thái độ: Hình thành ở HS có thái độ đúng đắn trong học tập.
1. giáo viên:
- Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh:
Học bài để kiểm tra.
18
Ngoại khóa:
Chủ đề an toàn giao thông
18
1- Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, vững chắc những quy định của pháp luât về an tồn giao thông.
2- Kĩ năng: Biết nêu cao ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác trong quá trình tham gia giao thông: đi bộ, xe đạp, xe máy để thực hiện đúng pháp luật về giao thông.
3- Thái độ: Học sinh tích cực tham gia truyền thông và trực tiếp tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thông ở mọi nơi, mọi lúc.
- Đàm thoại, trực quan.
- Tình huống về giao thông.
1. giáo viên:
- Giáo dục pháp luật về trật tự an tồn giao thông
- Tài liệu giáo dục ATGT ở các trường THPT.
- Tài liệu học tập dùng cho sát hạch cấp giấy phép lái xe hạng A1, A2.
- Các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu các tài liệu có liên quan tới ATGT do các cơ quan có thẩm quyền ban hành.
- Giấy khổ to, bút dạ, nam châm.
19
Bài 9.
Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội.
(Tiết 1)
19
1- Kiến thức: Nhận biết được con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử
2- Kĩ năng: -Chứng minh được mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội do con người tạo ra.
- Kĩ năng sống: Hợp tác, lập kế hoạch, đảm nhận trách nhiệm
3- Thái độ: Đồng tình, tích cực tham gia các hoạt động vì sự sự phát triển của đất nước, của nhân loại.
- Thảo luận
- Giảng giải, đàm thoại, tranh luận, giải quyết vấn đề . .
1. giáo viên:
- Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học (công cụ lao động của con người qua các thời kỳ)
2. Học sinh:
Giấy khổ to, bút dạ, nam châm.
Nêu được ví dụ
20
Bài 9.
Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội.
(Tiết 2)
20
1- Kiến thức: Hiểu được con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, phát triển xã hội phải vì hạnh phúc của con người.
2- Kĩ năng: - Chứng minh được mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội do con người tạo ra.
- Kĩ năng sống: Hợp tác, lập kế hoạch, đảm nhận trách nhiệm
3- Thái độ: Đồng tình, tích cực tham gia các h.động vì sự tiến bộ và phát triển của đất nước, của nhân loại.
Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội.
- Thảo luận
- Giảng giải, đàm thoại, tranh luận, giải quyết vấn đề . . .
1. giáo viên:
- Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học (trẻ em được quan tâm)
2. Học sinh:
Giấy khổ to, bút dạ, nam châm.
Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
21
Bài 10.
Quan niệm về đạo đức.
21
1- Kiến thức:
+ Nêu được thế nào là đạo đức.
+Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật, phong tục tậ quán trong việc điều chỉnh hành vi của con người.
+Hiểu được vai trò của đạo đức trong việc phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.
2- Kĩ năng:- Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp với phonh tục, tập quán.
- Kĩ năng sống: So sánh, xác định giá trị, tự nhận thức, thể hiện sự tự tin
3-Thái độ: Coi trọng vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.
Làm cho học sinh hiểu được khái niệm đạo đức và vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.
- Giải quyết vấn đề
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm
1. giáo viên:
Một số tranh ảnh có liên quan đến việc phục vụ cho nội dung bài học ( thể hiện phong tục tập quán, pháp luật, XD quê hương, đất nước . . . .)
2. Học sinh:
Bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, về tình yêu quê hương, đất nước.
Tích hợp giáo dục MT vào
mục 1
22
Bài 11.
Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học.
(Tiết 1)
22
1- Kiến thức: Biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm
2- Kĩ năng:- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến đến bản thân
- Kĩ năng sống: Phán đốn, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, phê phán
3- Thái độ: Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm
1. giáo viên:
- Tranh ảnh, bảng phụ về lương tâm.
- Ca dao, tục ngữ về nghĩa vụ, lương tâm
2. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ. . .
Nêu được ví dụ
23
Bài 11.
Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học.
(Tiết 2)
23
1- Kiến thức: Biết được thế nào là nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
2- Kĩ năng:
Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình; biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và XH.
- Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo, hợp tác, lắng nghe và phản hồi tích cực
3- Thái độ: +Coi trọng việc giữ gìn danh dự và hạnh phúc.
+Tôn trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
Làm cho HS hiểu được các phạm trù đạo đức cơ bản, phản ánh những đặc tính căn bản, những phương diện và những q.hệ phổ biến nhất của những hiện tượng đạo đức trong đời sống hiện thực.
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm
- Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong một số nội dung của bài
1. giáo viên:
- Chuẩn bị một số tình huống liên quan đến bài học
- Tục ngữ, ca dao nói về nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc.
2. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ. . .
Nêu được ví dụ
24
Bài 12.
Công dân với tình yêu, hôn nhân và
gia đình.
(Tiết 1)
24
1- Kiến thức: Hiểu được thế nào là tình yêu và tình yêu chân chính, từ đó có những hiểu biết về những điều cần tránh trong tình yêu.
2- Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu.
- Kĩ năng sống: Giải quyết vấn đề, từ chối qh tình dục trước hôn nhân
3- Thái độ: Đồng tình và ủng hộ những quan niệm đắn về tình yêu.
Tình yêu là gì và những biểu hiện của một tình yêu chân chính, nêu lên một số điều nên tránh trong tình yêu nam nữ thanh niên.
- Thuyết trình .
- Diễn giảng
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm
1. giáo viên:
- Tình huống liên quan đến bài học
- Một số tranh ảnh phục vụ cho nội dung bài học
2. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ. . .
- Tục ngữ, ca dao nói về tình yêu
25
Bài 12.
Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình.
(Tiết 2)
25
1- Kiến thức:
+ Hiểu được thế nào là hôn nhân, gia đình.
+ Biết được các dặc trưng tốt đẹp, toiến bộ của chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay.
+Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.
+Hiểu được các mối quân hệ trong gia đình và trách nhiệm của các thành viên.
+ Hiểu được mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình.
2- Kĩ năng:
+Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về HNGĐ
+ Thực hiện trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
+ Kĩ năng sống: Hợp tác trong thảo luận, đảm nhận trách nhiệm
3- Thái độ:
+Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu, HNGĐ
+Yêu quý gia đình.
- Những đặc trưng của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay cùng các chức năng của gia đình và trách nhiệm của mỗi thành viên trong mối quan hệ gia đình.
- Thuyết trình .
- Diễn giảng
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số tình huống liên quan đến bài học.
- Ca dao, tục ngữ về hôn nhân và gia đình; Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Sơ đồ: “Chế độ hôn nhân ở nước ta”, “Hình tam giác giáo dục”.
2. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ. . .
- Tục ngữ, ca dao nói về hôn nhân và gia đình.
26
Kiểm tra viết
26
1- Kiến thức:
- Quan niệm về đạo đức
- Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
- Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
2- Kĩ năng: Biết kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng tự lập trong tư duy.
3- Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập.
1. giáo viên:
- Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh:
Học bài để kiểm tra.
27
Bài 13.
Công dân với cộng đồng.
(Tiết 1)
27
1- Kiến thức:+ Nêu được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
+ Nêu được thế nào là nhân nghĩa; các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa
+ Hiểu được nhân nghĩa là yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mối q.hệ với cộng đồng.
2- Kĩ năng: Biết sống nhân nghĩa với mọi người xung quanh.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy sáng tạo
3-Thái độ: Yêu quý, gắn bó với lớp, trường và cộng đồng mình đang ở.
HS hiểu được: Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác là những giá trị đạo đức của conm người Việt Nam hiện nay trong quan hệ với cộng đồng
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại
- Liên hệ thực tiễn, dự án
- Kết hợp với làm việc cá nhân, theo nhóm, theo lớp
Liên hệ tấm gương nhân nghĩa của Bác Hồ
28
Bài 13.
Công dân với cộng đồng.
(Tiết 2)
28
1- Kiến thức:
+Nêu được thế nào là hòa nhập, hợp tác.
+Hiểu được hòa nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mqh với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học.
2- Kĩ năng: -Biết sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
- Kĩ năng sống: Lập kế.h, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm, quanrl lí t/g
3- Thái độ: Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường và cộng đồng nơi ở.
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại
- Liên hệ thực tiễn, dự án
- Kết hợp với làm việc cá nhân, theo nhóm, theo lớp
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số tình huống liên quan đến bài học.
- Tranh ảnh liên quan
- Sơ đồ: “Hợp tác”.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK GDCD 10
- Giấy khổ lớn, bút dạ. . .
29
Bài 14.
Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(Tiết 1)
29
1- Kiến thức: Nêu được thế nào là lòng yêu nước và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.
2- Kĩ năng: Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản thân.
- Kĩ năng sống: Trình bày suy nghĩ
3- Thái độ: Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.
HS hiểu được yêu nước là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc ta; hiểu được trách nhiệm của thanh niên trong viẹc học tập, rèn luyện chuẩn bị tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Đàm thoại
- Thảo luận
- Có thể tổ chức diễn đàn “Thanh niên HS với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, băng hình .. . về truyền thống yêu nước
- Các bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, băng cát-sét, băng hình, câu chuyện, tấm gương , . . . về tình yêu quê hương, đất nước.
2. Học sinh:
- Các bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tấm gương , về tình yêu quê hương, đất nước.
Liên hệ lòng yêu nước của Bác Hồ
30
Bài 14.
Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(Tiết 2)
30
1- Kiến thức: Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
2- Kĩ năng: Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản thân.
- Kĩ năng sống: Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề
3- Thái độ: +Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.
+ Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- Đàm thoại
- Thảo luận
-Có thể tổ chức cho HS trình bày các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm về tình yêu quê hương, đất nước.
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về hđ XD và bảo vệ q.hương, đất nước
- Các bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tấm gương , . . . về hđ XD và bảo vệ q.hương, đ/n của TN và nd.
2. Học sinh:
Các bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tấm gương , . . . về hđ xd và bảo vệ q/h, đất nước của TN và ND.
31
Bài 15.
Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.
31
1.Kiến thức:- Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay
- Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia góp phần giải quyết những vấn đề đó.
2- Kĩ năng: Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, ra quyết định và giải quyết vấn đề, tư duy phê phán
3- Thái độ: Tích cực ủng hộ những chủ trương, chính sách của Đảng và NN; ủng hộ những hđ góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại do nhà trường, đp tổ chức
- Một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. Mối quan hệ giữa các vấn đề đó. Vì sao chúng lại là cấp thiết?
- Trách nhiệm của thanh niên, HS trong việc tham gia góp phần giải quyết những vấn đề này như thế nào?
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
-Liên hệ thực tiễn.
- Kết hợp giữa hình thức làm việc theo nhóm
File đính kèm:
- CKT.doc