1). Sự sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH dựa vào:
A). Khối lượng nguyên tử B). Điện tích hạt nhân
C). Hóa trị D). Độ âm điện
2). Có một số nhận định về cách sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn:
1. Các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 2. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. 3. Các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài cùng được xếp thành 1 hàng. 4. Các nguyên tố có số e lớp ngoài cùng bằng nhau được xếp thành 1 cột. 5. Các nguyên tố có số e hóa trị bằng nhau được xếp vào 1 cột. Nhóm gồm các nhận định đúng là:
A). 1, 3, 4 B). 1, 2, 5 C). 1, 2, 4 D). 1, 3, 5
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 3 kiểm tra 01 tiết môn hóa học lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA 15 phút
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN: HOÁ HỌC – LỚP 10
Thời gian làm bài: 15 phút
- - - - - - - - - @&? - - - - - - - - -
1). Sự sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH dựa vào:
A). Khối lượng nguyên tử B). Điện tích hạt nhân
C). Hóa trị D). Độ âm điện
2). Có một số nhận định về cách sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn:
1. Các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 2. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. 3. Các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài cùng được xếp thành 1 hàng. 4. Các nguyên tố có số e lớp ngoài cùng bằng nhau được xếp thành 1 cột. 5. Các nguyên tố có số e hóa trị bằng nhau được xếp vào 1 cột. Nhóm gồm các nhận định đúng là:
A). 1, 3, 4 B). 1, 2, 5 C). 1, 2, 4 D). 1, 3, 5
3). Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2, ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình electron là
A). 1s22s22p63s23p64s2 B). 1s22s22p63s2
C). 1s22s22p63s23p64s24p6 D). 1s22s22p63s23p6
4). Ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A). chu kỳ 3, nhóm VIIIA B). chu kỳ 4, nhóm VIIIA
C). chu kỳ 4, nhóm IIA D). chu kỳ 3, nhóm IIA
5). Một cation X+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6 . Vậy cấu hình electron của lớp vỏ ngoài cùng của X là
A). 3s2 B). 2p5 C). 3p1 D). 3s1
6). Dãy các axit được xếp theo chiều giảm dần tính axit là:
A). H2SiO3 ,H2SO4 ,H3PO4 , HClO4 B). H2SiO3 ,H3PO4 , H2SO4 , HClO4
C). H2SiO3 ,HClO4,H3PO4 , H2SO4 D). HClO4 , H2SO4, H3PO4 , H2SiO3
7). Sắp xếp nào sau đây tuân theo tính phi kim giảm dần của các nguyên tố:
A). N(Z=7), O(Z=8), F(Z=9) B). P(Z=15), S(Z=16), Si(Z=14)
C). S(Z=16), F(Z=9), Cl (Z=17) D). F(Z=9), Cl(Z=17), Br(Z=35)
8). Một oxít kim loại cĩ khối lượng 16gam tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 1M.Kim loại đĩ là: (Cho : Na=23 ; Zn=65 ; Cu=64 ; Al=27)
A). Na ; B). Al C). Zn ; D). Cu ;
9). Hợp chất nào dưới đây chỉ cĩ liên kết cộng hĩa trị:
a. NH4Cl ; b. H2S ; c. NF3 ; d. CCl4.
10). Nguyên tử cacbon của các hợp chất sau cĩ lai hĩa nào?
a) CH4 ; b) CH2=CH2 ; c) CH≡CH
A). a)sp ; b) sp2 ; c) sp3 B). a) sp3 ; b) sp; c) sp2
C). a) sp3 ; b) sp2; c) sp D). a)sp2; b) sp3 ; c) sp
Khởi tạo đáp án:
01. ; - - - 02. - / - ~ 03. - - - ~ 10. - - - ~ 04. - - = - 05. - - - ~ 06. - - = ~ 08. - - - ~ 09. - - = - 07. - / - -
File đính kèm:
- DE 15 -10 NC-b2.doc