1. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Bôilơ - Mariôt.
A. Trong quá trình đẳng nhiệt, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
B. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
C. Ở mọi quá trình, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
D. Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
9 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 4 kiểm tra vật lí khối 10 thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ
Họ và tên: .. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ KHỐI 10
Lớp :10A Thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề)
Noäi dung ñeà soá : 001
1. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Bôilơ - Mariôt.
A. Trong quá trình đẳng nhiệt, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
B. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
C. Ở mọi quá trình, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
D. Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
2. Một phòng có kích thước 4m x 10m x 3m. Nhiệt độ không khí trong phòng là 250C. Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng 60%. Biết độ ẩm cực đại ở 250C là 23g/m3. Lượng hơi nước trong phòng đúng với già trị nào sau đây?
A. m = 165,6g. B. m = 16,56g. C. m = 1,656g. D. m = 1656g.
3. So sánh sự nở dài của nhôm, đồng, sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài. Phương án nào sau đây là đúng?
A. Sắt, đồng, nhôm. B. Sắt, nhôm, đồng. C. Nhôm, đồng, sắt. D. Đồng, nhôm, sắt.
4. Một thanh thép 5m có tiết diện 1,5 cm2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa. Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh là bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5 mm.
A. F = 3.105N. B. F = 1,5.104N. C. F = 1,5.107N. D. F = 6,0.1010N.
5. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quyết định đến tính chất của chất rắn kết tinh:
A. Nhiệt độ nóng chảy. B. Cấu trúc rinh thể.
C. Kích thước của tinh thể. D. Cấu tạo nguyên tử( phân tử)
6. Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển động. B. Móng nhà. C. Cột nhà. D. Trụ cầu.
7. Chất rắn kết tinh có đặt điểm nào không đúng dưới đây?
A. Có cấu trúc tinh thể. B. Có dạng hình học xác định.
C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Luôn có tính đẳng hướng.
8. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5kg nước ở 800C chuyển thành hơi nước ở 1000C. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg.độ.
A. Q = 1118,9 kJ B. Q = 1119,8 kJ C. Q = 1181,9 kJ D. Q = 1191,8 kJ
9. Một khối khí có áp suất 1atm, thể tích 12lít và ở nhiệt độ 270C được đung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 770C. Công của khí thực hiện là:
A. A = 220J. B. A = 22J. C. A = 12J. D. A = 202J.
10. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích:
A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí nhất định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí nhất định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
11. Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi bị kéo bằng một lực 25N thì nó dãn ra thêm một đoạn bằng 1mm. Suất Iân của đồng thau có giá trị:
A. E = 8,95.108 Pa. B. E = 8,95.109 Pa. C. E = 8,95.1010 Pa. D. E = 8,95.1011 Pa.
12. Ở 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 8190C khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây:
A. V = 10ít. B. V = 5 lít. C. V = 20 lít. D. V = 15 lít.
13. Khi nhiệt độ không khí tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào?
A. Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn nên độ ẩm tỉ đối giảm.
B. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm.
C. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi.
D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng.
14. Điều nào sau đây đúng khi nói về quá trình thuận nghịch:
A. Quá trình thuận nghịch là quá trình có thể diễn ra theo hai chiều.
B. Quá trình thuận nghịch là quá trình vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của các yếu tố bên ngoài.
C. Quá trình thuận nghịch là quá trình trong đó vật có thể quay về trạng thái ban đầu.
D. Quá trình thuận nghịch là quá trình vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu với điều kiện có sự can thiệp của các yếu tố bên ngoài.
15. Áp suất của khí lên thành bình là:
A. Lực tác dụng lên thành bình.
B. Lực tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích lên thành bình.
C. Lực tác dụng lên cả thể tích thành bình.
D. Lực tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình.
16. Một bình có dung tích 10 lít, chứa một lượng khí ở áp suất 30 atm. Người ta làm áp suất của khí trong bình giảm xuống còn 1 atm ở nhiệt độ không đổi. Thể tích của khối khí sau khi đã làm giãm áp suất của khối khí trong bình là:
A. 300 lít. B. 30 lít. C. 3 lít. D. 3000lít.
PHẦN TRẢ LỜI.
01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~
TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ
Họ và tên: .. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ KHỐI 10
Lớp :10A Thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề)
Noäi dung ñeà soá : 002
1. Một phòng có kích thước 4m x 10m x 3m. Nhiệt độ không khí trong phòng là 250C. Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng 60%. Biết độ ẩm cực đại ở 250C là 23g/m3. Lượng hơi nước trong phòng đúng với già trị nào sau đây?
A. m = 1,656g. B. m = 165,6g. C. m = 16,56g. D. m = 1656g.
2. Khi nhiệt độ không khí tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào?
A. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng.
B. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm.
C. Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn nên độ ẩm tỉ đối giảm.
D. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi.
3. Áp suất của khí lên thành bình là:
A. Lực tác dụng lên thành bình.
B. Lực tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích lên thành bình.
C. Lực tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình.
D. Lực tác dụng lên cả thể tích thành bình.
4. Một bình có dung tích 10 lít, chứa một lượng khí ở áp suất 30 atm. Người ta làm áp suất của khí trong bình giảm xuống còn 1 atm ở nhiệt độ không đổi. Thể tích của khối khí sau khi đã làm giãm áp suất của khối khí trong bình là:
A. 30 lít. B. 3 lít. C. 3000lít. D. 300 lít.
5. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Bôilơ - Mariôt.
A. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
B. Ở mọi quá trình, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
C. Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
D. Trong quá trình đẳng nhiệt, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
6. Một thanh thép 5m có tiết diện 1,5 cm2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa. Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh là bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5 mm.
A. F = 6,0.1010N. B. F = 1,5.104N. C. F = 1,5.107N. D. F = 3.105N.
7. So sánh sự nở dài của nhôm, đồng, sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài. Phương án nào sau đây là đúng?
A. Đồng, nhôm, sắt. B. Sắt, đồng, nhôm. C. Nhôm, đồng, sắt. D. Sắt, nhôm, đồng.
8. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quyết định đến tính chất của chất rắn kết tinh:
A. Nhiệt độ nóng chảy. B. Kích thước của tinh thể.
C. Cấu trúc rinh thể. D. Cấu tạo nguyên tử( phân tử)
9. Ở 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 8190C khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây:
A. V = 10ít. B. V = 20 lít. C. V = 15 lít. D. V = 5 lít.
10. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích:
A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí nhất định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí nhất định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
11. Điều nào sau đây đúng khi nói về quá trình thuận nghịch:
A. Quá trình thuận nghịch là quá trình vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu với điều kiện có sự can thiệp của các yếu tố bên ngoài.
B. Quá trình thuận nghịch là quá trình có thể diễn ra theo hai chiều.
C. Quá trình thuận nghịch là quá trình vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của các yếu tố bên ngoài.
D. Quá trình thuận nghịch là quá trình trong đó vật có thể quay về trạng thái ban đầu.
12. Chất rắn kết tinh có đặt điểm nào không đúng dưới đây?
A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Luôn có tính đẳng hướng. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
13. Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A. Móng nhà. B. Trụ cầu.
C. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển động. D. Cột nhà.
14. Một khối khí có áp suất 1atm, thể tích 12lít và ở nhiệt độ 270C được đung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 770C. Công của khí thực hiện là:
A. A = 22J. B. A = 12J. C. A = 202J. D. A = 220J.
15. Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi bị kéo bằng một lực 25N thì nó dãn ra thêm một đoạn bằng 1mm. Suất Iân của đồng thau có giá trị:
A. E = 8,95.1011 Pa. B. E = 8,95.1010 Pa. C. E = 8,95.108 Pa. D. E = 8,95.109 Pa.
16. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5kg nước ở 800C chuyển thành hơi nước ở 1000C. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg.độ.
A. Q = 1119,8 kJ B. Q = 1181,9 kJ C. Q = 1118,9 kJ D. Q = 1191,8 kJ
PHẦN TRẢ LỜI.
01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~
TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ
Họ và tên: .. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ KHỐI 10
Lớp :10A Thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề)
Noäi dung ñeà soá : 003
1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5kg nước ở 800C chuyển thành hơi nước ở 1000C. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg.độ.
A. Q = 1118,9 kJ B. Q = 1119,8 kJ C. Q = 1181,9 kJ D. Q = 1191,8 kJ
2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Bôilơ - Mariôt.
A. Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
B. Trong quá trình đẳng nhiệt, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
C. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
D. Ở mọi quá trình, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
3. Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi bị kéo bằng một lực 25N thì nó dãn ra thêm một đoạn bằng 1mm. Suất Iân của đồng thau có giá trị:
A. E = 8,95.109 Pa. B. E = 8,95.1011 Pa. C. E = 8,95.108 Pa. D. E = 8,95.1010 Pa.
4. Điều nào sau đây đúng khi nói về quá trình thuận nghịch:
A. Quá trình thuận nghịch là quá trình trong đó vật có thể quay về trạng thái ban đầu.
B. Quá trình thuận nghịch là quá trình vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của các yếu tố bên ngoài.
C. Quá trình thuận nghịch là quá trình có thể diễn ra theo hai chiều.
D. Quá trình thuận nghịch là quá trình vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu với điều kiện có sự can thiệp của các yếu tố bên ngoài.
5. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quyết định đến tính chất của chất rắn kết tinh:
A. Kích thước của tinh thể. B. Nhiệt độ nóng chảy.
C. Cấu trúc rinh thể. D. Cấu tạo nguyên tử( phân tử)
6. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích:
A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí nhất định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí nhất định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
7. Một thanh thép 5m có tiết diện 1,5 cm2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa. Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh là bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5 mm.
A. F = 3.105N. B. F = 1,5.107N. C. F = 6,0.1010N. D. F = 1,5.104N.
8. Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A. Móng nhà. B. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển động.
C. Trụ cầu. D. Cột nhà.
9. Một bình có dung tích 10 lít, chứa một lượng khí ở áp suất 30 atm. Người ta làm áp suất của khí trong bình giảm xuống còn 1 atm ở nhiệt độ không đổi. Thể tích của khối khí sau khi đã làm giãm áp suất của khối khí trong bình là:
A. 3 lít. B. 30 lít. C. 3000lít. D. 300 lít.
10. Áp suất của khí lên thành bình là:
A. Lực tác dụng lên thành bình.
B. Lực tác dụng lên cả thể tích thành bình.
C. Lực tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích lên thành bình.
D. Lực tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình.
11. Một phòng có kích thước 4m x 10m x 3m. Nhiệt độ không khí trong phòng là 250C. Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng 60%. Biết độ ẩm cực đại ở 250C là 23g/m3. Lượng hơi nước trong phòng đúng với già trị nào sau đây?
A. m = 165,6g. B. m = 16,56g. C. m = 1656g. D. m = 1,656g.
12. Ở 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 8190C khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây:
A. V = 10ít. B. V = 15 lít. C. V = 5 lít. D. V = 20 lít.
13. So sánh sự nở dài của nhôm, đồng, sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài. Phương án nào sau đây là đúng?
A. Sắt, nhôm, đồng. B. Nhôm, đồng, sắt. C. Sắt, đồng, nhôm. D. Đồng, nhôm, sắt.
14. Chất rắn kết tinh có đặt điểm nào không đúng dưới đây?
A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Luôn có tính đẳng hướng. D. Có dạng hình học xác định.
15. Khi nhiệt độ không khí tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào?
A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi.
B. Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn nên độ ẩm tỉ đối giảm.
C. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm.
D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng.
16. Một khối khí có áp suất 1atm, thể tích 12lít và ở nhiệt độ 270C được đung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 770C. Công của khí thực hiện là:
A. A = 220J. B. A = 202J. C. A = 12J. D. A = 22J.
PHẦN TRẢ LỜI.
01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~
TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ
Họ và tên: .. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ KHỐI 10
Lớp :10A Thời gian : 15 phút ( không kể thời gian phát đề)
Noäi dung ñeà soá : 004
1. Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A. Cột nhà. B. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển động.
C. Trụ cầu. D. Móng nhà.
2. Một bình có dung tích 10 lít, chứa một lượng khí ở áp suất 30 atm. Người ta làm áp suất của khí trong bình giảm xuống còn 1 atm ở nhiệt độ không đổi. Thể tích của khối khí sau khi đã làm giãm áp suất của khối khí trong bình là:
A. 30 lít. B. 3 lít. C. 3000lít. D. 300 lít.
3. Chất rắn kết tinh có đặt điểm nào không đúng dưới đây?
A. Có cấu trúc tinh thể. B. Có dạng hình học xác định.
C. Luôn có tính đẳng hướng. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích:
A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí nhất định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của khối khí nhất định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
5. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5kg nước ở 800C chuyển thành hơi nước ở 1000C. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg.độ.
A. Q = 1118,9 kJ B. Q = 1119,8 kJ C. Q = 1181,9 kJ D. Q = 1191,8 kJ
6. Một thanh thép 5m có tiết diện 1,5 cm2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa. Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh là bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5 mm.
A. F = 1,5.107N. B. F = 6,0.1010N. C. F = 3.105N. D. F = 1,5.104N.
7. Ở 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 8190C khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây:
A. V = 10ít. B. V = 5 lít. C. V = 15 lít. D. V = 20 lít.
8. So sánh sự nở dài của nhôm, đồng, sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài. Phương án nào sau đây là đúng?
A. Sắt, nhôm, đồng. B. Đồng, nhôm, sắt. C. Nhôm, đồng, sắt. D. Sắt, đồng, nhôm.
9. Khi nhiệt độ không khí tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào?
A. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng.
B. Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn nên độ ẩm tỉ đối giảm.
C. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm.
D. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi.
10. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quyết định đến tính chất của chất rắn kết tinh:
A. Nhiệt độ nóng chảy. B. Kích thước của tinh thể.
C. Cấu trúc rinh thể. D. Cấu tạo nguyên tử( phân tử)
11. Áp suất của khí lên thành bình là:
A. Lực tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích lên thành bình.
B. Lực tác dụng lên cả thể tích thành bình.
C. Lực tác dụng lên thành bình.
D. Lực tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình.
12. Một khối khí có áp suất 1atm, thể tích 12lít và ở nhiệt độ 270C được đung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 770C. Công của khí thực hiện là:
A. A = 202J. B. A = 220J. C. A = 12J. D. A = 22J.
13. Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi bị kéo bằng một lực 25N thì nó dãn ra thêm một đoạn bằng 1mm. Suất Iân của đồng thau có giá trị:
A. E = 8,95.1011 Pa. B. E = 8,95.109 Pa. C. E = 8,95.108 Pa. D. E = 8,95.1010 Pa.
14. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Bôilơ - Mariôt.
A. Trong quá trình đẳng nhiệt, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
B. Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
C. Ở mọi quá trình, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
D. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí nhất định là một hằng số.
15. Điều nào sau đây đúng khi nói về quá trình thuận nghịch:
A. Quá trình thuận nghịch là quá trình vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu với điều kiện có sự can thiệp của các yếu tố bên ngoài.
B. Quá trình thuận nghịch là quá trình vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của các yếu tố bên ngoài.
C. Quá trình thuận nghịch là quá trình có thể diễn ra theo hai chiều.
D. Quá trình thuận nghịch là quá trình trong đó vật có thể quay về trạng thái ban đầu.
16. Một phòng có kích thước 4m x 10m x 3m. Nhiệt độ không khí trong phòng là 250C. Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng 60%. Biết độ ẩm cực đại ở 250C là 23g/m3. Lượng hơi nước trong phòng đúng với già trị nào sau đây?
A. m = 165,6g. B. m = 1656g. C. m = 16,56g. D. m = 1,656g.
PHẦN TRẢ LỜI.
01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~
PHẦN TRẢ LỜI.
01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~
PHẦN TRẢ LỜI.
01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~
PHẦN TRẢ LỜI.
01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~
PHẦN TRẢ LỜI.
01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~
File đính kèm:
- kt-30'-k2.doc