Câu 4: (1đ) Cho có G là trọng tâm và M là điểm trên cạnh AB sao cho . Chứng minh: .
Câu 5: (2đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(–1; 5), B(3; 3), C(2; 1)
a) Xác định điểm D sao cho OABC là hình bình hành.
b) Xác định điểm M trên Oy sao cho tam giác AMB vuông tại M.
4 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 5 thi học kì 1 môn toán lớp 10 thời gian làm bài 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 5
ĐỀ THI HỌC KÌ 1
Môn TOÁN Lớp 10
Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN CHUNG (8 điểm)
Câu 1: (2đ)
a) Cho parabol (P): . Xác định a, b, c biết parabol (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và có đỉnh S(–2; –1).
b) Vẽ đồ thị hàm số .
Câu 2: (2đ) Giải các phương trình sau:
a) b)
Câu 3: (1đ) Giải và biện luận phương trình sau theo m:
Câu 4: (1đ) Cho có G là trọng tâm và M là điểm trên cạnh AB sao cho . Chứng minh: .
Câu 5: (2đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(–1; 5), B(3; 3), C(2; 1)
a) Xác định điểm D sao cho OABC là hình bình hành.
b) Xác định điểm M trên Oy sao cho tam giác AMB vuông tại M.
II. PHẦN RIÊNG (2điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 6a hoặc 6b)
Câu 6.a: (Chương trình Chuẩn)
1) (1đ) Cho a, b là hai số dương. Chứng minh .
2) (1đ) Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Biết A(1; –1), B(3; 0) và đỉnh C có tọa độ dương. Xác định tọa độ của C.
Câu 6.b: (Chương trình Nâng cao)
1) (1đ)Tìm m để phương trình sau vô nghiệm:
2) (1đ) Chứng minh:
––––––––––––––––––––Hết–––––––––––––––––––
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .
Đề số 5
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2009 – 2010
Môn TOÁN Lớp 10
Thời gian làm bài 90 phút
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
I.
1
Xác định hệ số a,b,c của parabol (P).
(1 đ )
(P) cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 3 suy ra c = 3
(P) có đỉnh S(–2; –1) suy ra:
0,25
0,75
2
Vẽ parabol (P)
(1 đ )
+ Đỉnh của (P): S(– 2; –1)
+ Trục đối xứng của (P): x = – 2
+ a = 1 > 0: Bề lõm quay lên phía trên.
+ (P) cắt trục hoành tại các điểm (– 1; 0), (– 3; 0)
+ Các điểm khác thuộc (P): A(0; 3), B(– 4; 3)
0.25
0,25
0.5
II.
(2đ )
a
Giải phương trình (1)
(1đ )
Điều kiện:
0,25
Với ĐK trên thì PT (1) 2x – 3 = (x – 2)2
0,25
0,25
Đối chiếu với điều kiện, PT có nghiệm duy nhất
0,25
b
Giải phương trình (2)
(1đ)
(2) x + 2 = 2x – 3 x = 5 (thỏa điều kiện đang xét.)
Vậy x = 5 là một nghiệm của pt
0,5
, (2) ( không thỏa điều kiện đang xét)
Vậy pt đã cho có một nghiệm x = 5
0,5
III.
Cho a,b là hai số dương.Chứng minh
(1đ)
0,25
Theo Côsi:
0,5
0,25
IV.
Chứng minh
(1đ)
0,25
Gọi I là trung điểm BC thì ta có :
0,25
Mà
0,25
0,25
V.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(–1; 5), B(3; 3), C(2; 1)
(2đ )
a
Xác định điểm D sao cho OABC là hình bình hành.
(1đ )
Gọi D(x;y) thì ta có:
0,25
ABCD là hinh bình hành
0,25
Vậy D(–2; 3)
0,5
b
Xác định điểm M trên Oy sao cho tam giác AMB vuông tại M
(1đ )
M nằm trên Oy nên M(0; y),
0,25
vuông tại M
–3 + (y – 5)(y – 3) = 0
0,25
y2 – 8y +12 = 0 y = 6; y = 2
0,25
Vậy M(0;2), hoặc M(0; 6)
0,25
VIa
1
Giải và biện luận phương trình: (1)
(1đ )
(1) (m2 – 4)x = 3(m + 2)
0,25
m = 2: (1) 0x = 12: PT vô nghiệm
0,25
m = –2: (1) 0x = 0: PT nghiệm đúng với mọi x
0,25
m : PT có một nghiệm:
0,25
VIa
2
Xác định tọa độ của C
(1 đ )
Gọi C(x;y) với x>0, y>0, ta có
0,25
DABC vuông cân tại B nên ta có:
0,5
Giải ra x = 2; y=2 Vậy C(2; 2)
0,25
VIb
1
Giải và biện luận phương trình: (1)
(1,0 đ)
Điều kiện x –1, (1) mx – m +3 = x + 1(m – 1)x = m – 2 (2)
0,25
Với m = 1 , pt (2) vô nghiệm, nên pt (1) vô nghiệm
0,25
Với m 1, pt (2) có nghiệm duy nhất , nghiệm này là nghiệm của (1) khi
0,25
Vậy m1 và m: PT có nghiệm duy nhất
m = 1 hoặc m = : PT vô nghiệm
0,25
VIb
2
Chứng minh (*)
(1,0đ)
VT (*) =
0,25
=
0,25
= = =
(Vì 0 < sin150 < cos150)
0,5
HẾT
File đính kèm:
- DE THI HOC KI 1 TOAN 10(12).doc