Đề cương Công nghệ Lớp 7

Câu 1:Nhiệm vụ nào sau đây, không phải là nhiệm vụ của trồng trọt:

A.Sản xuất nhiều lúa, ngo, khoai, sắn để đảm bảo đủ ăn và có dự trữ.

B.Trồng cây lạc, rau, đậu, vừng .làm thức ăn cho con người.

C.Phát triển chăn nuôi lợn, ga, vịt .cung cấp thịt trứng cho con người.

D. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, hồ tiêu.để lấy nguyên liệu xuất khẩu.

Câu 2: Phần rắn của đất bao gồm thành phần:

A. Phần khí, phần vô cơ. B. Phần khí, phần hữu cơ.

C. phần lỏng, phần vô cơ. D. Phần vô cơ, phần hữu cơ.

Câu 3: Loại đất có trị số pH < 6,5là:

A. Đất trung tính. B. Đất kiềm . C. Đất chua. D. Đất phèn.

Câu 3: Loại đất có trị số pH > 7,5là:

B. Đất trung tính. B. Đất kiềm . C. Đất chua. D. Đất phèn.

Câu 4:Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng trung bình là:

 A. Đất cát. B. Đất thịt. C. Đất sét . D. Đất pha cát.

 Câu 5:Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng tốt là:

 A. Đất cát. B. Đất thịt. C. Đất sét . D. Đất pha cát.

Câu 6:Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng kém là:

 A. Đất cát. B. Đất thịt. C. Đất sét . D. Đất pha cát.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Công nghệ Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7 A.TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1:Nhiệm vụ nào sau đây, không phải là nhiệm vụ của trồng trọt: A.Sản xuất nhiều lúa, ngo,â khoai, sắn để đảm bảo đủ ăn và có dự trữ. B.Trồng cây lạc, rau, đậu, vừng ...làm thức ăn cho con người. C.Phát triển chăn nuôi lợn, ga,ø vịt ...cung cấp thịt trứng cho con người. D. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, hồ tiêu...để lấy nguyên liệu xuất khẩu. Câu 2: Phần rắn của đất bao gồm thành phần: Phần khí, phần vô cơ. B. Phần khí, phần hữu cơ. C. phần lỏng, phần vô cơ. D. Phần vô cơ, phần hữu cơ. Câu 3: Loại đất có trị số pH < 6,5là: Đất trung tính. B. Đất kiềm . C. Đất chua. D. Đất phèn. Câu 3: Loại đất có trị số pH > 7,5là: Đất trung tính. B. Đất kiềm . C. Đất chua. D. Đất phèn. Câu 4:Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng trung bình là: A. Đất cát. B. Đất thịt. C. Đất sét . D. Đất pha cát. Câu 5:Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng tốt là: A. Đất cát. B. Đất thịt. C. Đất sét . D. Đất pha cát. Câu 6:Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng kém là: A. Đất cát. B. Đất thịt. C. Đất sét . D. Đất pha cát. Câu7:Biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: Thâm canh, tăng vụ. B. Luân phiên các loại cây trồng C. Trồng cây phù hợp với loại đất. D. Canh tác, thuỷ lợi và bón phân. Câu 8:Loại phân bón thuộc nhóm phân hóa học là: Phân bắc, phân xanh. B. Phân NPK, Urê. C. Phân vi lượng. D. Phân kali, phân lân. Câu 9:Loại phân bón thuộc nhóm phân hữu cơ là: Phân bắc, phân xanh. B. Phân NPK, Urê. C. Phân vi lượng. D. Phân kali, phân lân. Câu10: Đặc điểm của phân lân là: Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan. B.Chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu. C. Có tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp, dễ hoà tan. C. Ít hoặc không hoà tan. Câu 11: Đặc điểm của phân đạm là: Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan. B.Chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu. C. Có tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp, dễ hoà tan. C. Ít hoặc không hoà tan. Câu12:Tiêu chí nào sau đây, không phải của giống cây trồng tốt: Có năng suất cao. B. Có chất lượng tốt.Có năng suất cao và ổn định. D. Chống chịu được sâu bệnh. Câu 13: Kiểu bíên thái không hoàn toàn giai đoạn phá hại cây trồng mạnh nhất: Sâu trưởng thành. B. Sâu non. C. Trứng. D. Nhộng Câu 14: Kiểu bíên thái hoàn toàn giai đoạn phá hại cây trồng mạnh nhất: ASâu trưởng thành. B. Sâu non. C. Trứng. D. Nhộng Câu 15. Nếu rắc ít phân bón trong nhóm phân hoà tan lên cục than đã nóng đỏ thì có mùi khai bóc lên ta khẳng định đó là: A. Phân kali. B. Phân lân. C . Vôi D. Phân đạm . Câu 16: Ưu điểm của cách bón phân theo hóc là: Cây dễ sử dụng. B. Tiết kiệm phân bón. C. Cần ít công lao động. D. Dễ thực hiện. Câu 17: Nhược điểm của biện pháp thủ công trong phòng trừ sâu bệnh là: A. Tốn công. B. Ít tốn công. C. Hiệu quả thấp khi sâu bệnh mới phát sinh. D. Gây ô nhiễm môi trường. Câu 18: ưu điểm của biện pháp thủ công trong phòng trừ sâu bệnh là: A. Tốn công. B. Ít tốn công. C. Hiệu quả thấp khi sâu bệnh mới phát sinh. D. Gây ô nhiễm môi trường. Câu 19:Gieo trồng đúng thời vụ nhằm mục đích : Làm thay đổi điều kiện sống của sâu bệnh. B.Tránh thời kì sâu bệnh phát sinh mạnh. C.Để tăng sức chống sâu bệnh cho cây. D. Trừ mần móng sâu bệnh, nơi ẩn náu. Câu 20:Người ta thường dùng biện pháp làm tăng bề dày lớp đất trồng là : A. Cày nông, bừa sục . B. Cày sâu, bừa kĩ. C. Làm ruộng bậc thang. D. Cày nông, bón phân hữu cơ. Câu 21.Vai trò trồng trọt là: A.Cung cấp nước cho cây. B. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. C. Cung cấp ô xi cho cây. D. Cung cấp lương thực, thực phẩmcho con người. Câu 22:Ưu điểm của cách bón phân phun lên lá là: A.Cây khó sử dụng. B. Tiết kiệm phân bón. C. Cần ít công lao động. D. Chỉ cần dụng cụ đơn giản. Câu 23:Nhược điểm của cách bón phân phun lên lá là: A.Cây khó sử dụng. B. Tiết kiệm phân bón. C. Cần ít công lao động. D. máy móc phức tạp Câu 24: Loại phân thường dùng để bón thúc là: A. Phân lân. B.phân rác. C. Phân đạm. D. Phân chuồng. Câu 25: Loại phân thường dùng để bón lót là: A. Phân lân. B.kali C. Phân đạm. D. NPK Câu 26: Bón vôi được áp dụng cho loại đất: A. Đất chua. B. Đất đồi, dốc. C. Đất xám bạc màu. D. Đất mặn Câu 27:Thay giống lúa cũ dài ngày bằng giống lúa mới ngắn ngày có tác dụng: A. Tăng độ phì nhiêu trong đất. B. Tăng vụ trên một đơn vị diện tích. C. Tăng khả năng chống chịu sâu bệnh . D. Giảm vụ trên một đơn vị diện tích. Câu 28:Đất xám bạc màu thì ta cần áp dụng biện pháp cải tạo đất : Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. B. Cày nông, bừa sục, bón phân hữu cơ. C. Cày sâu, bừa sục, giữ nước liên tục . D. Cày nông, bừa sục, thay nước thường xuyên. Câu 29:Biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: A Trồng cây phù hợp với loại đất. B. Luân phiên các loại cây trồng C. Thâm canh, tăng vụ. D. Canh tác, thuỷ lợi và bón phân. Câu 30: Đặc điểm của phân đạm, kali là: A.Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan. B. Có nhiều chất dinh dưỡng và ở dạng khó tiêu. C.Có tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp, dễ hoà tan. C. Chất dinh dưỡng cao nhưng khó hoà tan Câu 31:Loại phân bón thuộc nhóm phân hoá học là: A. Nitragin, than bùn. B. Phân bắc, phân xanh. C. Phân NPK, Urê, kali. D. Cây điền thanh, phân lợn. Câu 32: Loại đất có trị số pH =6,6-7,5 là: A. Đất chua. B. Đất kiềm . C. Đất trung tính. D. Đất phèn. Câu 33:Vệ sinh đồng ruộng nhằm mục đích : A.Làm thay đổi điều kiện sống của sâu bệnh. B.Tránh sâu bệnh phát sinh mạnh. C.Để tăng sức chốg sâu bệnh cho cây. D. Trừ mần móng sâu bệnh, nơi ẩn náu. Câu 34: Ưu điểm của cách bón vãi phân là: A.Cây dễ sử dụng. B. Tiết kiệm phân bón. C. Cần ít công lao động. D. Dễ tan khi tiếp xúc với đất. Câu 35:Người ta thường dùng biện pháp làm tăng bề dày lớp đất trồng là : A. Cày nông, bừa sục . B. Cày sâu, bừa kĩ. C. Càm ruộng bậc thang. D. Cày nông, bón phân hữu cơ. Câu 36: Cày sâu, bừa kĩ kết hợp với bón phân hữu cơ được áp dụng cho loại đất: A. Đất xám bạc màu. B. Đất phèn. C. Đất chua. D. Đất mặn Câu 37:Ruộng bị phèn thì ta cần áp dụng biện pháp cải tạo đất : A.Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ, thay nước thường xuyên. B. Cày sâu, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. C. Cày nông, bừa sục, bón phân hữu cơ, giữ nước thường xuyên. D. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. Câu 39: Yếu tố nào sau đây có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ: AKhí hậu Bloại cây trồng C tình hình phát sinh sâu bệnh ở địa phương D. loại đất trồng. Câu 40: Tiêu chí nào không phải là của hạt giống đem gieo: A. không có sâu bệnh. B. Sức nảy mầm mạnh C. tỉ lệ nảy mầm cao D. kích thước hạt to . Câu 41: Ưu điểm của cách gieo vãi là: A.nhanh, ít tốn công . B. Tiết kiệm hạt giống . C. Chăm sóc dễ. D. Tốn nhiều công . Câu 42: Nhược điểm của cách gieo hạt theo hành theo hốc là: A.nhanh, ít tốn công . B. Tiết kiệm hạt giống . C. Chăm sóc dễ. D. Tốn nhiều công . Câu 43: Phương pháp bảo quản nông sản là: A. Thông thóang B. Sấy khô. C. Muối chua. D. Đóng hộp. Câu 44.Khi thực hành về xác định thành phần cơ giới của đất nếu trạng thái sau khi vê đất là vê được thành thỏi nhưng đứt đoạn thì đó là loại đất: A. Đất cát pha. B. Đất thịt nhẹ C. Đất thịt trung bình D. Đất thịt nặng Câu 45.Khi thực hành về xác định thành phần cơ giới của đất nếu trạng thái sau khi vê đất là vê được thành thỏi nhưng khi uốn bị đứt đoạn thì đó là loại đất: A. Đất cát pha. B. Đất thịt nhẹ C. Đất thịt trung bình D. Đất thịt nặng Câu 46.Khi thực hành về xác định thành phần cơ giới của đất nếu trạng thái sau khi vê đất là vê được thành thỏi nhưng khi uốn có vết nứt thì đó là loại đất: A. Đất cát pha. B. Đất thịt nhẹ C. Đất thịt trung bình D. Đất thịt nặng Câu 47.Khi thực hành về xác định thành phần cơ giới của đất nếu trạng thái sau khi vê đất là vê được thành thỏi , khi uốn không vết nứt thì đó là loại đất: A. Đất sét. B. Đất thịt nhẹ C. Đất thịt trung bình D. Đất thịt nặng B. TỰ LUẬN: Câu 1:Vì sao nói đất trồng có vai trò đặc biệt đối với đời sống cây trồng? Câu 2:Nêu ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Câu 3:Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Câu 4:Yếu tố nào quyết định đến năng suất cây trồng? Câu 5:Nêu tác hại của sâu bệnh. Câu 6:Nêu các công việc lám đất và tác dụng của các clang việc làm đất? Câu 7: Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì?

File đính kèm:

  • docde_cuong_cong_nghe_lop_7.doc