I. Phần giới thiệu:
Kính thưa Ban gám khảo, quí thầy cô và các bạn đọc gần xa thân mến!
Em tên: Đặng Ngọc Như Quỳnh đại diện học sinh trường THCS An Lạc đến tham dự cuộc thi “Chng em kể chuyện Bc Hồ” cấp Quận năm học 2007 – 2008. Xin gởi đến BGK, quý thầy cô, và các bạn đọc gần xa những lời chúc tốt đẹp nhất.
II. Phần nội dung chính:
Các bạn thân mến! Bác đã đi xa, nhưng tình cảm yêu thương của Người đã dành cho thiếu nhi chúng mình vẫn sống mãi. Tình cảm đó được nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiếp ảnh và nghệ sĩ thể hiện rất chân thực. Có những câu hát đã làm say sưa, xúc động bao thiếu niên nhi đồng, vẫn được các bạn hát lên, hát mãi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ vô hạn:
“Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng chúng em nhi đồng.
A có Bác Hồ đời em được sướng vui.
Chúng em hát ca để nhớ công ơn Bác Hồ”.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7077 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương dự thi “chng em kể chuyện Bác Hồ” cấp quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LIÊN ĐỘI THCS AN LẠC
ĐỀ CƯƠNG DỰ THI
“CHÚNG EM KỂ CHUYỆN BÁC HỒ” CẤP QUẬN
I. Phần giới thiệu:
Kính thưa Ban gám khảo, quí thầy cô và các bạn đọc gần xa thân mến!
Em tên: Đặng Ngọc Như Quỳnh đại diện học sinh trường THCS An Lạc đến tham dự cuộc thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” cấp Quận năm học 2007 – 2008. Xin gởi đến BGK, quý thầy cô, và các bạn đọc gần xa những lời chúc tốt đẹp nhất.
II. Phần nội dung chính:
Các bạn thân mến! Bác đã đi xa, nhưng tình cảm yêu thương của Người đã dành cho thiếu nhi chúng mình vẫn sống mãi. Tình cảm đó được nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiếp ảnh và nghệ sĩ thể hiện rất chân thực. Có những câu hát đã làm say sưa, xúc động bao thiếu niên nhi đồng, vẫn được các bạn hát lên, hát mãi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ vô hạn:
“Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng chúng em nhi đồng.
A có Bác Hồ đời em được sướng vui.
Chúng em hát ca để nhớ công ơn Bác Hồ”.
Câu hát đã đi vào lòng người, không chỉ riêng thế hệ thiếu niên nhi đồng Việt Nam mà cả những lớp người đi trước. Chủ tịch HCM một trong những vị anh hùng vĩ đại nhất trong lịch sử Việt Nam, cuộc đời của Bác là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo để học tập, rèn luyện và phấn đấu .
Có rất nhiều, rất nhiều tài liệu quí báu kể về Bác. Trong số đó em xin trân trọng giới thiệu đến quí thầy cô và các bạn câu chuyện “Bác Hồ với việc học tập và sử dụng tiếng nước ngồi” trích trong tác phẩm “117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” do nhà xuất bản Hà Nội sản xuất năm 2007.
Sinh thời Các Mác thành thạo 10 ngoại ngữ, Ăng-ghen biết đến 21 thứ tiếng, Lênin đọc và dịch tiếng đức, Anh, Pháp… Bác Hồ của chúng ta cũng là một trong những tấm gương học tập tiếng nước ngồi thành cơng trong điều kiện vơ cùng gian nan, thiếu thốn. Tháng 8/1942, Bác sang Trung Quốc thì bị bọn Quốc dân đảng bắt và giải đi suốt 18 nhà tù khác nhau. Trong thời gian 14 ngày bị giam cầm ở Quảng Tây, Bác đã viết “Nhật ký trong tù”. Cuốn nhật ký to bằng bàn tay, dày 47 trang, trang đầu ghi 4 chữ “Ngục trung nhật ký” và hình vẽ người tù hai cổ tay bị xích. Nhật ký gồm hơn 100 bài thơ bằng chữ Hán bất hủ. Với Bác, đĩ chỉ là một việc làm bằng tay trái vì “trong ngục tối biết làm chi đây” nhưng lại là tác phẩm nổi tiếng trên thế giới. Sau hơn 30 năm xa đất nước, Bác trở về nước và trong chiếc va li của Bác cĩ quyển Lịch sử đảng Cộng sản Liên Xơ bằng tiếng Hán, Bác dịch quyển này làm tư liệu huấn luyện cho cán bộ. Trên chiếc bàn gần suối Lênin, dưới vịm dương xỉ , Bác cặm cụi dịch và từ đấy “Tức cảnh Pắc Pĩ” ra đời
“Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
Bác là vậy đấy. Trong cuộc sống gian khổ như vậy, phải ăn cháo ngô, măng rừng mà thay cơm, bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang mà Bác vẫn lạc quan, ung dung trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
Mùa hè năm 1911, Bác đặt chân trên đất Pháp với mong muốn “Tơi muốn đi ra ngồi, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm thế nào, tơi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”. Một khi muốn biết một vật nào đĩ tiếng Pháp gọi là gì, Bác chỉ vật ấy rồi hỏi, xong viết vào mảnh giấy, dán vào chỗ hay để ý nhất, để vừa học vừa làm việc. Học được chữ nào, Bác ghép câu dùng ngay. Thế là sau một tuần cặm cụi, Bác hồn thành tác phẩm đầu tiên của mình. Bác nĩi với các đồngchí trong Ban Văn học tồ soạn báo Nhân đạo rằng “Tơi rất sung sướng nếu bài viết này của tơi được đăng, tuỳ các đồng chí đăng hay khơng đăng nhưng dù thế nào thì cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tơi”. Cho đến 1945, trong đời làm báo, viết văn của mình, Bác được đăng báo bài viết bằng tiếng Pháp, lần sung sướng nhất là bản thảo “Tuyên ngơn độc lập” vì đĩ là một trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam.
Rời nước Pháp, Bác sang Anh để học thêm một thứ tiếng nữa. Bác muốn học nhanh hơn, thuận lợi hơn nên Bác sang Anh, tất nhiên, vẫn phải vừa học vừa làm. Các bạn cĩ biết khơng, lúc đĩ, phương tiện học của Bác chỉ vỏn vẹn vài quyển sách và một cây bút chì. Sớm chiều, Bác đến ngồi ở vườn hoa Hyde Park, nơi cĩ nhiều cây to, cột đèn cổ xưa để học. Vườn hoa Hyde là nơi Lênin và Cơ-rúp-skai-a học tiếng Anh. Cĩ lần, khi đến thăm một lớp ọc, Bác nĩi rằng học tiếng nước ngồi phải kiên nhẫn, vượt khĩ, cĩ lúc Bác phải ra vườn hoa hyde học vì “ở đấy lạnh khơng buồn ngủ”. Ở tuổi chúng mình, học tiếng Anh đỡ vất vả hơn nhiều, chúng ta cĩ đầy đủ tiện nghi nào là học ở trường được nghe băng đĩa, nghe Thầy cơ dạy đọc viết, đi học thêm ở các trung tâm…cĩ điều, tiếng Anh rất là khĩ học, khĩ nhớ. Phải kiên nhẫn và chăm học từ vựng, trị chuyện bằng tiếng Anh với bạn bè mới hy vọng nĩi được tiếng Anh.
Cĩ lần, một vị Tổng thống của một nước bạn đến thăm. Một vị khách cao tuổi đi khơng vững, Bác liền dìu khách đi chậm từng bước một. Giản dị, chân tình, khiêm nhường, Bác đỡ vị khách lên bục. Khách nĩi tiếng Anh. Bác khơng câu nệ thủ tục ngoại giao, nên đã dịch sang tiếng Việt cho mọi người nghe. Khơng khí gần lại, giới ngoại giao ngạc nhiên và xơn xa. Việc làm ấy bình thường, khơng phải cơng việc của một Chủ tịch nước nhưng đã cĩ sức cảm hố lớn. Ngày lên đường, trong diễn văn từ biệt, vị khách ấy đã kính trọng gọi Bác là “người anh cả” đấy các bạn ạ.
Ngồi ra, Bác cịn học thêm tiếng Nga, tiếng Đức mà cịn hiểu cả tiếng nĩi của các dân tộc ấy nữa. Nhằm phục vụ cho lý tưởng cao đẹp của mình, Bác chẳng nề hà điều gì. Bác thường khuyên cán bộ miền xuơi lên cơng tác ở miền ngược cần phải học tiếng đại phương, nếu khơng nửa câm nửa điếc, khĩ gần gũi quần chúng. Biết bao đồng chí ta nhờ vâng lời Bác mà đã đạt được nhiều thắng lợi lớn trong cơng tác chính trị vừa giỏi tiếng dân tộc và Bác là hiện thân của đồn kết, nguồn gốc của mọi thắng lợi – đồn kết giữa các dân tộc, giữa các dân tộc ít người với dân tộc nhiều người, đồn kết giữa nhân dân ta với nhân dân thế giới.
III. Phần kết – rút ra bài học:
Giờ đây, Bác đã đi xa nhưng ở Bác mãi mãi là những bài học truyền thống không bao giờ phai. Chính vì vậy, Bác rất yêu thiếu niên nhi đồng và kì vọng rất nhiều ở chúng ta. Bác đã từng nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai được với các cường quốc nam Châu được hay không. Đó chính là nhờ ở công học tập của các cháu”.
Để xứng đáng với lòng mong muốn của Bác Hồ, của tổ quốc Việt Nam thân yêu, chúng ta hãy ra sức học và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh, rèn luyện theo gương cha anh, theo gương Bác Hồ vĩ đại để trở thành một nhà ngoại giao, một nhà phiên dịch giỏi tiếng Anh, tiếng Pháp và nhiều thứ tiếng khác nữa. Hiện nay nước ta đã và đang từng bước mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế với các nước trên Thế giới. Vì thế, bản thân Quỳnh sẽ động viên, khuyến khích và phối hợp với các bạn, với các anh chị cùng nhau ra sức phấn đấu học tập, trau dồi, đàm thoại vốn tiếng Anh nhiều hơn nữa để mai sau lớn lên trở thành người cơng dân cĩ ích cho xã hội, cho đất nước mình như tình thương của Bác, như lời dặn dị của Bác trước lúc đi xa.
“Ôâi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa”
Cuối cùng em xin kính chúc Ban giám khảo, quí thầy cô, cùng toàn thêû các bạn dồi dào sức khoẻ, thành đạt trong cuộc sống, chúc hội thi thành công tốt đẹp!
Trân trọng kính chào!
An Lạc, ngày 10 tháng 3 năm 2008
TỔNG PHỤ TRÁCH
File đính kèm:
- ke chuyen.doc