Đề cương ôn tập Học kì 2 Hóa học Lớp 11 (Chuẩn kiến thức)

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế CH4 bằng cách:

A. Thủy phân nhôn cacbua trong môi trường axit B. Crackinh butan

C. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút D. Từ cacbon và hidro

Câu 2: Tổng số liên kết cộng hóa trị trong phân tử C3H8 là:

A. 11 B. 10 C. 3 D.8

Câu 3: Khi đôt cháy hoàn toàn 3,6g ankan X thu được 5,6 lit CO2 (đkc). CTPT của X là:

A. C3H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C4H10

Câu 4: Thêm một ít pent – 2 – en vào ống nghiệm dựng nước brom (màu vàng nhạt), sau đó lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là:

A. Tạo 2 lớp chất lỏng, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu B. Tạo 2 lớp chất lỏng đều không màu

C. Tạo hỗn hợp đồng nhất màu vàng D. Tạo hỗn hợp đồng nhất không màu

Câu 5: Hợp chất: CH2 = C – CH2 – CH3 có tên là gi?

CH3

A. 2 – metyl but – 3 – en B. izopropyl etilen C. 3 – metyl but – 1 – en D. B và C đúng

Câu 6: Muốn điều chế etilenglycol, ta cho etilen phản ứng với:

A. dd Br2 B. H2O/H+ C. dd KMnO4 D. HBr

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 2 Hóa học Lớp 11 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II (HÓA HỌC 11) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế CH4 bằng cách: A. Thủy phân nhôn cacbua trong môi trường axit B. Crackinh butan C. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút D. Từ cacbon và hidro Câu 2: Tổng số liên kết cộng hóa trị trong phân tử C3H8 là: A. 11 B. 10 C. 3 D.8 Câu 3: Khi đôt cháy hoàn toàn 3,6g ankan X thu được 5,6 lit CO2 (đkc). CTPT của X là: A. C3H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C4H10 Câu 4: Thêm một ít pent – 2 – en vào ống nghiệm dựng nước brom (màu vàng nhạt), sau đó lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là: A. Tạo 2 lớp chất lỏng, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu B. Tạo 2 lớp chất lỏng đều không màu C. Tạo hỗn hợp đồng nhất màu vàng D. Tạo hỗn hợp đồng nhất không màu Câu 5: Hợp chất: CH2 = C – CH2 – CH3 có tên là gi? ï CH3 A. 2 – metyl but – 3 – en B. izopropyl etilen C. 3 – metyl but – 1 – en D. B và C đúng Câu 6: Muốn điều chế etilenglycol, ta cho etilen phản ứng với: A. dd Br2 B. H2O/H+ C. dd KMnO4 D. HBr Câu 7: Nhận định nào đúng? A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế C. Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và cộng mở vòng D. 1 số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng Câu 8: Ứng với CTPT C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankin? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 9: Cho 4 chất: etilen, axetilen, but – 2 – in, but – 1 – in. Có mấy chất tác dụng được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất Câu 10: Trong phân tử ankin X, hidro chiếm 11,76% khối lượng. CTPT của X là: A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Câu 11: Có 4 tên gọi: o – xilen, o – đimetyl benzen, 1,2 – đimetyl benzen, etyl benzen. Đó là tên của gọi mấy chất? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 12: Hợp chất nào sau đây là ankin? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 Câu 13: Gốc nào là gốc vinyl? A. C2H5– B. CH3– C. CH2=CH– D. –CH2– Câu 14: Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, ta thu được: A. etanol B. etilen C. axetilen D. etan Câu 15: Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hidrocacbon? A.CH2=CH–CH2Br B. ClBrCH–CF3 C. Cl2CH–CF2–O–CH3 D. C6H6Cl6 Câu 16: Cho các ancol: (a) CH3–OH, (b) C2H5–OH, (c) C4H9–OH, (d) C3H7–OH. Thứ tự sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần là: A. a<b<c<d B. d<c<b<a C. a<b<d<c D. a<d<b<c Câu 17: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cả ancol và phenol đều tác dụng được với NaOH B. Cả ancol và phenol đều tác dụng được với Na C. Chỉ ancol phản ứng được với NaOH, còn phenol thì không D. Chỉ phenol phản ứng với Na, còn ancol thì không Câu 18: Cho 3,7g một ancol no đơn chức mạch hở tác dụng với Na dư thu được 5,6l H2 (đkc). CTPT của ancol là: A. C2H6O B. C3H8O C. C4H10O D.C4H8O Câu 19: Nhận xét nào không đúng? A. Phenol có tính axit yếu hơn H2CO3 B. Phenol làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ C. Nguyên tử H của vòng benzen trong phân tử phenol dễ bị thế hơn trong phân tử hidrocacbon thơm D. Phenol phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa màu trắng Câu 20: Chọn câu đúng: A. Oxi hóa không hoàn toàn ancol thu được anđehit B. Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn H2O C. Oxi hóa không hàn toàn ancol bậc I thu được anđehit D. Oxi hóa hoàn toàn ancol thu được xeton. Câu 21: CTPT nào phù hợp với Hexen? A. C6H6 B. C6H14 C. C6H12 D. C6H10 Câu 22: Hai chất: 2 – metyl propan và butan khác nhau về: A. Công thức cấu tạo B. Công thức phân tử C. Số liên kết cộng hóa trị D. Số nguyên tử C Câu 23: Tên đúng của CH3 – CH2 – CH2 – CHO là gi? A. Propan – 1 – al B. Propanal C. butan – 1 – an D. butanal Câu 24: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào thuận tiện nhất? A. Phản ứng đốt cháy B. Phản ứng cộng H2 C. Phản ứng với nước Br2 D. Phản ứng trùng hợp II. PHẦN TỰ LUẬN: Dạng 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): 1, C2H6 + Cl2 2, C3H8 3, CH3COONa + NaOH 4, CH3 – CH=CH2 + HBr → 5, CH2=CH2 + dd KMnO4→ 6, n CH3 – CH=CH2 7, CH≡C–CH3 + H2 8, CH≡CH + H2O 9, CH4 10, CH≡CH + AgNO3 + NH3 → 11, CH2=CHCl PVC 12, C2H5OH 13, C2H5OH + Na → 14, C2H5OH 15, C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → Dạng 2: Nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: 1, etan, etilen, axetilen, CO2 2, metan, but – 1 – in, but – 2 – in 3, benzen, xiclohexan, xiclohexen 4, benzen, toluen, stiren 5, etylbenzen, vinylbenzen, vinylaxetilen 6, phenol, etanol, etylclorua 7, etanol, glixerol, benzen 8, phenol, etanol, vinylclorua, benzen 9, etanol, glixerol, benzen, phenol Dạng 3: Bài tập định lượng: Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm metan và etilen thu được 4,48 lit CO2 (đkc). a, Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A b, Dẫn hỗn hợp A qua dung dịch Br2. Tính khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankan A thu được 17,6g CO2 và 9g H2O. a, Xác định CTPT của A. b, Biết rằng khi tách H2 của phân tử A chỉ thu được duy nhất 1 anken. Xác định CTCT đúng của A, gọi tên. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankin X thu được 17,6g CO2 và 5,4g H2O. a, Xác định CTPT của X. b, Biết rằng X có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Xác định CTCT đúng của X, gọi tên. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 224ml (đkc) hiđrocacbon thơm X và hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 8g kết tủa. a, Xác định CTPT của X b, Bằng 2 phương trình phản ứng, từ X có thể điều chế nhựa PS. Xác định công thức cấu tạo đúng của X, gọi tên. Bài 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hiđrocacbon X thu được 11,2 lit CO2 và 9g H2O. a, Xác định CTPT của X. b, Viết tất cả các đồng phân ứng với CTPT vừa tìm được, gọi tên Bài 6: Khi đốt cháy 1,8g ankan A, người ta thấy trong sản phảm tạo thành khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 2,8g. a, Xác định CTPT của A b, Viết CTCT và gọi tên các đồng phân ứng với CTPT đó. Bài 7: Oxi hóa hoàn toàn hidrocacbon X thu được 1,792 lit CO2 (đkc) và 1,8g H2O. a, Xác định CTPT của X b, Tiến hành đề hidro hóa phân tử X có thể thu được 2 anken là đồng phân của nhau. Xác định CTCT đúng của X. Bài 8: Người ta sản xuất ancol etylic từ tinh bột. Từ 1 tấn nguyên liệu chứa 70% tinh bột thì khối lượng ancol thu được là bao nhiêu? Cho hiệu suất của cả quá trình là 85%. Bài 9: Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và pripan – 1 – ol tác dụng với Na dư thu được 2,8 lit khí (đkc) a, Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng chất có trong hỗn hợp X b, Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng. Viết PTPƯ xảy ra và tính khối lượng CuO đã tham gia phản ứng. Bài 10: Cho 16,6 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư thì thu được 3,36 lit H2 (đkc). Xác định CTCT và thành phần phần trăm về khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp đó. Bài 11: Cho 20,3g hỗn hợp A chứa glixerol và butan – 1 – ol tác dụng với Na dư thu được 5,04 lit H2(đkc). Cũng 20,3 gam A trên có thể hòa tan được 4,9g Cu(OH)2. a, Viết các PTPƯ xảy ra. b, Tính thành phần phần trăm mỗi ancol trong hỗn hợp A. Bài 12: Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lit khí H2(đkc). a, Viết các PTPƯ xảy ra b, Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong A c, Cho 14 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric. Bài 13: Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na (dư) thu được 3,36 lit khí H2 (đkc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng. a, Viết các PTPƯ xảy ra b, Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Bài 14: Cho 1 hỗn hợp gồm phenol và ancol thơm đơn chức. Lấy 20,2 gam hỗn hợp này tác dụng với Na dư thì được 2,24 lit H2 (đkc). Mặt khác, 20,2 gam hỗn hợp này được trung hòa vừa đủ bởi 50ml dung dịch NaOH – 2M. a, Xác định CTCt và gọi tên ancol thơm đã cho. b, Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Bài 15: Cho 20ml dung dịch X gồm ancol etylic và H2O tác dụng với Na dư thu được 0,76 gam H2. Cho khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Tính độ rượu, nồng độ % và nồng độ mol/lit của dung dịch ban đầu.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_chuan_kien_thuc.doc