I. TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1/ Tập nghiệm của phương trình là
A. B. C. D.
2/ Điều kiện xác định của phương trình :
A. x B. và C. và D.
3/ Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x2 + 1 < 0 B. C. 0x + 4 > 0 D.
4/ Với x < y ta có :
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ II môn toán 8 năm học 2008 – 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8 - NĂM HỌC 2008 – 2009
I. TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1/ Tập nghiệm của phương trình là
A. B. C. D.
2/ Điều kiện xác định của phương trình :
A. x B. và C. và D.
3/ Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x2 + 1 0 D.
4/ Với x < y ta có :
A. x – 5 > y – 5 B. 5 – 2x < 5 – 2x C. 2x – 5 < 2y – 5 D. 5 – x < 5 – y
A
5/ Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình : 3x – 4 < -1
O
/ / / / / / / / / / / / / /
[
1
O
]
1
/ / / / / / / / / / / /
B
D
O
/ / / / / / / / / / / / / / //
(
1
O
/ / / / / / / / / / /
C
)
1
6/ Trong các khẳng định sau , khẳng định nào sai ?
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau .
B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau .
C. Tỉ số của hai đọan thẳng AB và CD là
D. Hai tam giác có số đo của các cạnh lần lượt như saư thì đồng dạng 7: 6: 14 và 14: 12: 28
7/ Hai tam giác đồng dạng có tỉ số đồng dạng là thì tỉ số hai đường cao tương ứng là :
A. B. C. D.
8/ Cho tam giác ABC , BD là đường phân giác thì :
A. B. C. D.
9/ phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm là :
A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. Đáp án khác
10/ x > -3 là nghiệm của bất phương trình :
A. 3x – 3 > 0 B. 3x + 9 > 0 C. 6x – 18 < 0 D. – 4x + 12 < 0
11/ Điều kiện xác định của phương trình là :
A. x-2 và x 3 B. x3 và x 2 C. x -1 và x 3 D. Đáp số khác
12/ phương trình x3 + x = 0 có bao nhiêu nghiệm :
A. một nghiệm B. hai nghiệm C. ba nghiệm D. Vô số nghiệm
13/ x – 2 là nghiệm của phương trình :
A. x + 8 = - 6 B. 3x + 6 = 0 C. – 9x + 4 = - 14 D. – 5 + 2x = 1
14/ Điều kiện của x để phương trình sau :
A. x2 và x -2 B. x2 ; x -4 C. x 2 hoặc x -2 D. C. x 4 ; x -4
15/ Cho 4a < 3a . Dấu của số a :
A. a > 0 B. A 0 C. a 0 D. A < 0
16/ Tập nghiêm của bất phương trình 3 > x được viết bằng kí hiệu :
A. B. C. D.
17/ Điều kiện xác định của phương trình là :
A. x hoặc x -3 B. x C. x và x -3 D. C. x -3
18/ Với mọi a , b , c với a < b và c < 0 ta có :
A. a.c > b.c B. a + c > b + c C. – a.c < - b.c D. a + c < b + c .
Câu nào sai ?
19/ Chọn câu đúng hay sai ?
Câu
Đúng
Sai
1) Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng
2) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
3) Nếu AM là phân giác của góc BAC của rABC thì
4) Nếu rABC ∽ rDEF theo tỉ số đồng dạng là thì tỉ số chu vi của rDEF ∽ rABC là
20/ Cho AB = 18cm ; CD = 50 mm . Tỉ số là :
A. B. C. D.
21/ Cho tam giác ABC có AB = 6cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm và AD là phân giác . Tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD là :
A. B. C. D.
22/ rABC ∽ rDEF với tỉ số là 4 và rDEF ∽ rMNP với tỉ số là 1,5 thì rABC ∽ rMNP với tỉ số là :
A. B. 6 C. 1,5 D. Đáp án khác
23/ Cho rABC ∽ rDEF với tỉ số đồng dạng là . Tỉ số diện tích của hai tam giác đó là :
A. B. C. D. Đáp án khác
24/ Tam giác ABC , đường thẳng d song song với BC cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại M và N . Đẳng thức đúng là :
A. B. C. D.
25/ Cho tam giác ABC có AB = 3cm ; AC = 6cm , vẽ phân giác AD ( D BC ). Câu nào sai ?
A. B. C. D.
II TỰ LUẬN
Bài 1 : Giải các phương trình :
a/ b/ ( x -3 ) ( x + 6 ) ( 3x + 2 ) = 0
c/ d/
e/ f/
Bài 2 : Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
a/ b/
c/ d/
Bài 3 : Lúc 7 giờ sáng , một xe máy khởi hành từ A đến B . Sau đó 1 giờ , một ô tô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 20 km/h . Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 10 giờ 30 phút sáng cùng ngày . Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của mỗi xe .
Bài 4 : Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h , rồi quay từ B trở về A với vận tốc 40 km/h . Cả đi và về mất 5 giờ 12 phút . Tính chiều dài quãng đường AB .
Bài 5 : Tổng hai số bằng 120 . Số này gấp ba số kia . Tìm hai số đó .
Bài 6 : Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 5 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 6 giờ . Tính khỏang cách giữa hai bến A và B , biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h .
Bài 7 : Cho tam giác ABC , trong đó AB = 15 cm , AC = 20cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 8cm , trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 6cm .
a) Chứng minh hai tam giác ABC và AED đồng dạng .
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AED và ABC .
Tính diện tích tam giác AED , biết rằng diện tích tam giác ABC = 125cm2
Bài 8 : Cho tam giác ABC vuông ở A , AB = 6cm , AC = 8cm , đường cao AH , đường phân giác BD .
a) Chứng minh : rHBA ∽ rABC . Tính độ dài các đọan thẳng BC , AH , AD , DC ( chính xác đến 0,01)
b) Gọi I là giao điểm của AH và BD . Chứng minh : rABD ∽ rHBI suy ra AB . BI = BD . HB
c) Chứng minh tam giác AID là tam giác cân .
Bài 9 : Cho tam giác ABC vuông ở A , AB = 4,5cm , AC = 6cm . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD = 2cm . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC ở E .
a) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC .
b) Chứng minh tam giác DEC đồng dạng tam giác ABC .
c) Tính CE , EA .
d) Tính diện tích tam giác DEC .
Bài 10 : Tam giác vuông ABC có = 900 , AB = 12 cm , AC = 16cm ; Đường phân giác góc A cắt BC tại D .
a) Tính BC , BD và CD .
b) Vẽ đường cao AH . rHBA có đồng dạng với rHCA không ? Vì sao ?
Chứng minh : HA2 = HB . HC
c) Tính chu vi và diện tích tam giác AHB .
File đính kèm:
- on tap Hk II toan 8.doc