Đề cương ôn tập môn hóa học kì 1 năm học: 2012-2013

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

- Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn hóa học kì 1 năm học: 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HKI NĂM HỌC: 2012-2013 A. LÝ THIẾT: I. THUỘC: CÁC ĐỊNH NGHĨA, ĐỊNH LUẬT NỘI DUNG VÍ DỤ NINH HỌA 1. Nguyên tử 2. Nguyên tố hóa học 3. Đơn chất 4. Hợp chất 5. Phân tử 6. Phân tử khối 7. Hóa trị 8. Quy tắc hóa trị 9. Định luật bảo toàn khối lượng 10. Mol 11. Khối lượng mol - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. - Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. - Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. - Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. - Hóa trị của nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử ), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị hóa trị của O là hai đơn vị. Trong công thức hóa học tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. - Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. - Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. - Khối lượng mol ( kí hiệu la M ) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. - VD: Khí oxi ( O2) - VD: Khí cacbonic ( CO2) - VD: PTK của CO2 bằng : 12 + 16 x 2 = 44 đvC - VD: Khối lượng mol của nguyên tử hiđro: MH = 1g -VD : Khối lượng mol của phân tử hiđro: MH2 = 2g II. NHỚ: CÔNG THỨC VÀ CÁC BƯỚC TÍNH NỘI DUNG 1. Tính hóa trị của một nguyên tố chưa biết. ( AaxBby ) 2. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị 3.Lập phương trình hóa học 4. Xác định thành phần % các nguyên tố trong các chợp chất. 5. Lập CTHH của hợp chất khi biết % nguyên tố và khối lượng mol chất (PTK): 6. Lập CTHH dựa vào thành phần % khối lượng nguyên tố. 7. Tính theo phương trình hóa học 8. Công thức tính số mol theo khối lượng 9. Công thức tính số mol theo thể tích 10. Công thưc tính khối lượng chất 11. Công thức tính thể tích chất khí 12. Tỉ khối của khí A so với khí B 13. Tỉ khối của khí A so với không khí ( AaxBby ) + a, b là hóa trị + x,y là chỉ số - Gọi a là hóa trị của nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) chưa biết. - Theo qui tắc về hoá trị : x.a = y.b - Biết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a) - Gọi công thức của hợp chất là: AaxBby + a, b là hóa trị + x,y là chỉ số - Biết a và b thì tìm được x,y để lập CTHH: - Chuyển thành tỉ lệ: x/y = a/b =a’/ b’ - Chọn x = b hay b’, y = a hay a’ ( nếu a’, b’ là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b) - Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm. - Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức - Viết phương trình hóa học. - Giả sử có hợp chất : AxByCz... (x, y, z nguyên dương) - Tìm M AxByCz... ……………………… - Đặt công thức dạng chung AxByCz (x, y, z nguyên dương) - Tìm MA, MB, MC… - Có tỷ lệ: à x, y, z à CTHH của hợp chất cần tìm - Đưa công thức về dạng chung AxByCz... (x, y , z nguyên dương) - Tìm x, y, z à công thức đơn giản của hợp chất. + Tính số mol của chất đã cho trong đề bài. + Viết PTHH. + Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm theo tỷ lệ trong PTHH. + Tính lượng chất m hoặc V theo đề bài yêu cầu. ( mol ) Trong đó: + n là số mol (lượng chất) + m là khối lượng chất.(g) ( mol ) Trong đó: + n là số mol. +V là thể tích.(l) - m = n . M (g) - V = n .22,4 (l) III. BIẾT  ĐỀ ĐÁP ÁN Câu 1: Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào ? Viết ký hiệu hóa học của nguyên tố đó .( BT 6/ 20 SGK) Câu 2: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần . Tính phân tử khối của hợp chất Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên và ký hiệu của nguyên tố . ( BT 3/ 31 SGK ). Câu 3: Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây: a. KH, H2S, CH4 . b. FeO, Ag2O, SiO2 . (BT 2/37 SGK). Câu 4: a) Lập CTHH của những hợp chất hai nguyên tố sau: P(III) và H , C(IV) và S(II), Fe(III) và O, Al(III) và Cl(I), Na(I) và O, N(IV) và O, K(I) và S(II),… b) Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau: Na(I) và (OH)(I), Cu(II) và (SO4)(II), Ca(II) và (NO3)(I), K(I) và (CO3)(II), Al(III) và (OH)(I), Fe(II) và (SO4)(II), Mg(II) và (PO4)(III),… (Dạng BT 5/38 sgk) Câu 5: Một số CTHH viết như sau: MgCl, KO, CaCl2, NaNO3, Al2S, FeSO4, NaPO4, Ca(OH)3, … Dựa và hóa trị (đã cho ở bài tập 4) hãy cho biết CTHH nào viết đúng, CTHH nào viết sai và sữa lại các công thức sai . ( Dạng bài tập 6/38 SGK ). Câu 6: Trong các quá trình kể dưới đây hãy cho biết đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học . Giải thích . Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc( khí lưu huỳnh đioxit) Thủy tính nóng chảy được thổi thành bình cầu Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ. Nước bốc hơi thành mây gặp lạnh thành mưa . Rượu nhạt lên men thành giấm . ( Dạng bài tập 2/47 SGK ). Câu 7: Hãy giải thích vì sao: Khi nung nóng miếng đồng ngoài không khí thì thấy khối lượng tăng lên. Khi nung nóng đá vôi ( canxicacbonat) thấy khối lượng giảm . Câu 8: Lập PTHH của các phản ứng sau : a. Na + O2 Na2O b. P2O5 + H2O H3PO4 c. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O d. Na2CO3 + CaCl2 NaCl + CaCO3 đ. Al + HCl AlCl3 + H2 e. CaO + HNO3 Ca(NO3)2 + H2O f. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 g. K2O + H2O KOH h. Fe(OH)3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O k . ZnCl2 + NaOH Zn(OH)2 + NaCl Câu 1: Vậy X là nguyên tố silic ( Si ) Câu 2: a. b. Vậy X là nguyên tố natri ( Na ) Câu 3: a. KH Gọi a là hóa trị của K Theo quy tắc hóa trị: 1.a=1.I Vậy K có hóa trị I b. FeO Gọi a là hóa trị của Fe Theo quy tắc hóa trị: 1.a=1.II Vậy Fe có hóa trị II Câu 4: a. Fe(III) và O - Gọi công thức của hợp chất là: FexOy - Theo qui tắc về hoá trị : x.III = y.II - Chuyển thành tỉ lệ: - Chọn x = 2, y = 3 - Vậy công thức hóa học của hợp chất là : Fe2O3 b. Mg(II) và PO4(III) - Gọi công thức của hợp chất là: Mgx(PO4)y - Theo qui tắc về hoá trị : x.II= y.III - Chuyển thành tỉ lệ: - Chọn x = 3, y = 2 - Vậy công thức hóa học của hợp chất là : Mg3(PO4)2 Câu 5: CTHH ĐÚNG SAI SỮA MgCl KO CaCl2 NaNO3 Al2S FeSO4 NaPO4 Ca(OH)3 x x x x x x x x MgCl2 K2O Al2S3 Na3PO4 Ca(OH)2 Câu 6: Câu HT vật lý HT hóa học Giải thích a b c d e f x x x x x x - Có chất mới sinh ra - Chất bị biến dạng - Chất bị thay đổi trạng thái - Có chất mới sinh ra - Chất bị thay đổi trạng thái - Có chất mới sinh ra Câu 7 a. Khi nung nóng miếng đồng ngoài không khí thì đồng phản ứng với oxi trong không khí sinh ra (II ) đồng oxit, vì trong phân tử có thêm nguyên tử O nên thấy khối lượng tăng lên. b. Khi nung nóng đá vôi ( canxicacbonat) thì đá vôi bị phân hủy tạo ra canxi oxit và khí cacbonic , , nguyên tử của các nguyên tố bị tách ra nên thấy khối lượng giảm . Câu 8: Lập PTHH của các phản ứng sau : a. 4Na + O2 2Na2O b. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O d. Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3 đ. 2Al + 3HCl 2AlCl3 + 3H2 e. CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O f. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 g. K2O + H2O 2KOH h. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O k . ZnCl2 + 2NaOH Zn(OH)2 + 2NaCl IV. BÀI TẬP : Bài tập 3 SGK trang 67 : a . b. c. Bài tập 4 SGK trang 67 : a. b. c. ĐỀ Yêu cầu học sinh phải làm được các dạng bài tính toán trong sách giáo khoa như: Bài 3 và 4/ 67 , bài 1và 2/69 , bài 1, 2, 3,4,5/ 71 . Bài 1,2, 3,5/ 76 . bài 2,3, 4, 5/ 79 .

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap hoa 8.doc
Giáo án liên quan