* TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất
a1) Bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục QĐ” thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A/ Tự sự B/ Biểu cảm C/ Miêu tả D/ Nghị luận
a2) Bài thơ “Cảm tác . QĐ” viết theo thể thơ gì ?
A/ Thất ngôn bát cú ĐL B/ Lục Bát
C/ Song bát lục bát D/ Thể thơ tứ tuyệt
a3) Những chi tiết nào dưới đây diễn tả cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, dữ dội, phi thường ?
A. Trong hang tối mắt thần khi đã quắc
B. Cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già với tiếng gió gào ngàn với giọng nguồn hét núi
C. Những đêm vàng bên bồ suối
D. Chốn thảo hoa không tên, không tuổi
a4. Câu nào dưới đây thể hiện nét vui đùa thoải mái Bác Hồ trong cảnh sống gian khổ ở Pác Bó ?
A. Sáng ra bờ suối, tối vào hang
B. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
C. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
D. A, B đều sai
Đánh dấu (Đ) hoặc (S) vào các trường hợp dưới đây:
a5. Hai câu thơ: Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Là những:
Câu thơ tự sự Câu thơ miêu tả
Câu thơ mượn cảnh ngụ tình Câu thơ thể hiện tâm trạng cô đơn
a6. Ông đồ là lớp người nào trong xã hội ngày xưa ?
Tầng lớp tri thức
Là người nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học
Lớp người đỗ đạt nhưng thất thế phải viết thuê câu đối
Chỉ sống bằng nghề viết thuê câu đối
15 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 8
NỘI DUNG
CHUẨN KIẾN THỨC à
ß MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
HỆ THỐNG CÂU HỎI
NB
THÔNG H
VDT
VD CAO
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I. THƠ VIỆT NAM 1930 - 1945
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong những bài thơ của một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng VN 1930 – 1945 (vào nhà ngục QĐ cảm tác – Phan Bội Châu; Đập đá ở Côn Lôn – Phan Châu Trinh; Muốn làm thắng cuộc – Tản Đà; ông đồ – Vũ Đình Liên; Nhớ rừng – Thế Lữ; Quê hương – Tế Hanh; Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng – Hồ Chí Minh; Khi con tu hú – Tố Hữu
- Hiểu nét đặc sắc từng bài thơ; khí phách của người chiến sĩ yêu nước, giọng thơ hào hùng (Vào nhà ngục QĐ cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn, nỗi chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do, cảm hứng lãng mạn lòng yêu nước thầm kín (Muốn làm thằng Cuội, Nhớ rừng) Sự trân trọng truyền thống văn hoá, nỗi cảm thương lớp nhà nho không hợp thời (ông đồ); tình yêu quê hương đằm thắm (quê hương); tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại (Khi con tu hú, Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó)
- Đọc thuộc lòng các bài thơ
a1
a2
b1
a3
a4
b2
a5
a6
b3
a7
a8
b4
II. NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
- Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật một số tp (hoặc đoạn trích) nghị luận Trung đại (Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn; Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn; Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi – Luân học Pháp – Nguyễn Thiếp): Bàn luận những vấn đề có tính thời sự, có ý nghĩa xã hội lớn lao. Nghệ thuật lập luận cách dùng câu văn biền ngẫu, điển tích, điển cố
- Bước đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu …
- Hiểu nét đặc sắc từng bài: Ý nghĩa trọng đại và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô (Thiên độ chiếu): Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù (Hịch tướng sĩ); lời văn hào hùng và ý thức dân tộc (Bình Ngô Đại Cáo); quan điểm tiến bộ khi bàn về mục đích và tác dụng của việc học (Luân học Pháp)
a1
a2
b1
a3
a4
b2
a5
a6
b3
a7
a8
b4
III. NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI NAM
- Hiểu cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa của các trích đoạn nghị luận hiện đại (Thuế máu- Nguyễn Ái Quốc; Đi bộ ngao du – Rơ Xô)
- Hiểu nét đặc sắc từng bài: Tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng sắc sảo khi tố cáo sự giả dối, thủ đoạn tàn nhẫn của chính quyền thực dân Pháp (Thuế máu); lời văn nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.
a1
a2
b1
a3
a4
b2
a5
a6
b3
a7
a8
b4
HỆ THỐNG CÂU HỎI
A. VĂN BẢN
I. THƠ VIỆT NAM 1930 – 1945
* TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất
a1) Bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục QĐ” thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A/ Tự sự B/ Biểu cảm C/ Miêu tả D/ Nghị luận
a2) Bài thơ “Cảm tác …. QĐ” viết theo thể thơ gì ?
A/ Thất ngôn bát cú ĐL B/ Lục Bát
C/ Song bát lục bát D/ Thể thơ tứ tuyệt
a3) Những chi tiết nào dưới đây diễn tả cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, dữ dội, phi thường ?
A. Trong hang tối mắt thần khi đã quắc
B. Cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già với tiếng gió gào ngàn với giọng nguồn hét núi
C. Những đêm vàng bên bồ suối
D. Chốn thảo hoa không tên, không tuổi
a4. Câu nào dưới đây thể hiện nét vui đùa thoải mái Bác Hồ trong cảnh sống gian khổ ở Pác Bó ?
A. Sáng ra bờ suối, tối vào hang
B. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
C. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
D. A, B đều sai
Đánh dấu (Đ) hoặc (S) vào các trường hợp dưới đây:
a5. Hai câu thơ: Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Là những:
c Câu thơ tự sự c Câu thơ miêu tả
c Câu thơ mượn cảnh ngụ tình c Câu thơ thể hiện tâm trạng cô đơn
a6. Ông đồ là lớp người nào trong xã hội ngày xưa ?
c Tầng lớp tri thức
c Là người nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học
c Lớp người đỗ đạt nhưng thất thế phải viết thuê câu đối
c Chỉ sống bằng nghề viết thuê câu đối
a7. Nội dung bài thơ “Khi con tu hú” là
c Thể hiện tình yêu quê hương đất nước
c Thể hiện tâm trạng uất ức, ngột ngạt của người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm
c Thể hiện sự khao khát tự do
c Thể hiện lòng yêu cuộc sống
a8. Nội dung bài thơ “Ngắm trăng” là:
c Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ
c Thể hiện lòng yêu yêu quê hương đất nước
c Thể hiện tình cảm yêu thiên nhiên sâu sắc – mạnh mẽ
c Thể hiện nhân cách lớn lao của người chiến sĩ vĩ đại có bản lĩnh phi thường
* TỰ LUẬN:
b1. Chép lại bài thơ: Tức cảnh Pác Bó và nêu rõ hoàn cảnh sáng tác
b2. Hãy giải thích vì sao tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú
b3. So sánh tiếng chim tu hú ở đầu bài thơ và cuối bài thơ ?
b4. Qua bài thơ “Quê hương” em hiểu gì về Tế Hanh
II. NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
* TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu trả lời đúng nhất
a1. Chiếu dời đô thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Miêu tả B. Nghị luận C. Tự sự D. Biểu cảm
a2. Nội dung của “Chiếu dời đô” là gì ?
A. Thông báo toàn dân biết việc dời đô
B. Phản ánh khát vọng nhân dân về đất nước độc lập, thống nhất
C. Phản ánh ý chí tự lực tự cường dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
D. A, B, C đều đúng
a3. Nguyễn Trãi hiệu là gì ?
A. Ức Trai B. Thanh Hiên
C. Bạch Vân cư sĩ D. Hải Thượng Lãn Ông
a4. Vì sao đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập
A. Vì bài văn tuyên bố nước ta là nước độc lập
B. Vì bài văn tuyên bố kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất bại
C. Bài văn khẳng định nước ta có nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử.
D. A, B, C đều đúng
Đánh dấu (Đ) hoặc (S) vào các trường hợp dưới đây:
a5. Chiếu dời đô viết bằng văn:
c Thơ c Xuôi
c Văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu c Văn biền ngẫu
a6. Nội dung của “Hịch tướng sĩ” là
c Thức tỉnh lòng yêu nước, căm thù giặc của các tướng sĩ
c Phê phán thái độ, hành động sai trái của các tướng sĩ
c Lời tuyên ngôn độc lập
c Kêu gọi tướng sĩ rèn luyện võ nghệ học tập binh thư
a7. Nghệ thuật lập luận của Hịch tướng sĩ là khích lệ nhiều mặt để tập trung vào hướng chính. Vậy hướng chính đó là:
c Khích lệ ý chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc
c Khích lệ lòng yêu nước căm thù giặc
c Khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng
c Khích lệ tinh thần trung quân, nghĩa tình cốt nhục.
a8. Đặc điểm của thể hịch trong bài văn “Hịch tướng sĩ” là:
c Lời ban bố mệnh lệnh của vua xuống thần dân
c Lời công bố chủ trương, đường lối nhiệm vụ mà vua và triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện
c Là thể văn chiến đấu thời xưa thường do các vua chúa tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
* TỰ LUẬN:
b4. Có ý kiến cho rằng ý thức dân tộc trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam? Vì sao ?
b3. Giá trị nghệ thuật đoạn trích “Nước Đại Việt ta” được tạo nên từ những điểm nào ?
b2. Kết thúc bài “Chiếu dời đô” Lí Công Uẩn không ra mệnh lệnh mà đặt câu hỏi “Các khanh nghĩ thế nào ?” Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì ?
b1. Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở Hoa Lư của hai triều đại Đinh, Lê không còn thích hợp nữa vì sao ?
III. NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
* TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
a1. Văn bản “Thuế máu” của tác giả nào ?
A. Phan Bội Châu B. Lí Công Uẩn
C. Nguyễn Ái Quốc D. Nguyễn Trãi
a2. Giá trị nghệ thuật “Thuế máu” tạo nên từ những điểm nào ?
A. Ngòi bút lập luận sắc bén B. Giọng điệu trào phúng đặc sắc
C. Hình ảnh sinh động xác thực, giàu tình cảm và sức mạnh tố cáo
D. A, B, C đều đúng
a3. Đi bộ ngao du thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm
a4. Đi bộ ngao du tác giả là ai ?
A. Xéc-Van-tét B. An-đec-xen C. Ru-xô D, Ai-ma-tốp
Đánh dấu (Đ hoặc (S) vào các trường hợp sau:
a5. Đi bộ ngao du bố cục gồm:
c 1 phần c 2 phần c 3 phần c 4 phần
a6. Qua bài” Đi bộ ngao du” ta thấy Ruxô là nhà văn
c Có cuộc sống giản dị
c Có cuộc sống giàu sang
c Quý trọng tự do
c Yêu mến thiên nhiên
a7. Bài văn “Thuế máu” thuộc PTBĐ nghị luận gì
c Bài văn bày tỏ tình cảm cảm xúc
c Bài văn tái hiện trạng thái sự vật, con người
c Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
c Vì bài văn trình bày diễn biến sự việc
a8. Cách đặt tên “Thuế máu” của tác giả có ý nghĩa
c Người dân gánh chịu nhiều thứ thuế vô lí nhưng tàn nhẫn nhất là bị bóc lột xương máu, mạng sống
c Gợi lên số phận đau thương của người dân thuộc địa
c Gợi lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác ghê gớm của chính quyền thực dân
c Cả A, C đều sai
* TỰ LUẬN:
b2. Tìm chi tiết nói lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
b3. Trong văn bản “Đi bộ ngao du” tác giả nói đến mấy nhân vật ? Vấn đề cơ bản đề cập là gì ?
b4. So sánh thái độ quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa 2 thời điểm: Trước khi có chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra ?
b1. Theo tác giả Ruxô di bộ ngao du đem lại lợi ích gì cho con người ?
B. PHẦN TIẾNG VIỆT
NỘI DUNG
CHUẨN KIẾN THỨC à
ß MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
HỆ THỐNG CÂU HỎI
NB
T. HIỂU
VDT
VD CAO
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I. CÁC LOẠI CÂU
- Hiểu thế nào là câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu phủ định
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm của câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn trong văn bản
- Biết cách nói và viết các loại câu phục vụ những mục đích nói khác nhau
- Nhớ đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu phủ định
a1
a2
b1
a3
a4
b2
a5
a6
b3
a7
a8
b4
II. HÀNH ĐỘNG NÓI
- Hiểu thế nào là hành động nói
- Biết được một số kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, đề nghị, bộc lộ cảm xúc
- Biết cách thực hiện mỗi hành động nói bằng kiểu câu phù hợp
Nhận biết được câu thể hiện hành động nói và mục đích của hành động nói ấy trong văn bản
a1,
a2
b1
a3,
a4
b2
a5,
a6
b3
a7,
a8
b4
III. HỘI THOẠI
- Hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại
- Hiểu thế nào là lượt lời và cách sử dụng lượt lời trong giao tiếp
- Xác định vai xã hội, chọn cách nói phù hợp với vai xã hội trong khi tham gia hội thoại
- Biết tôn trọng lượt lời người khác, biết dùng
a1,
a2
b1
a3,
a4
b2
a5,
a6
b3
a7,
a8
b4
lượt lời hợp lí khi tham gia hội thoại
C. TẬP LÀM VĂN
I. NGHỊ LUẬN
- Hiểu thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận
- Nhận biết, hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận
- Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn, lời văn trong văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Biết viết đoạn, bài văn nghị luận
- Nhớ đặc điểm của luận điểm, quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết và quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề chính trị xã hội hoặc văn học
a1,
a2
b1
a3,
a4
b2
a5,
a6
b3
a7,
a8
b4
II. HÀNH CHÍNH CÔNG VỤ
- Hiểu thế nào là tường trình, thông báo
- Biết cách viết bản tường trình, thông báo
- Biết viết bản tường trình, thông báo với nội dung thông dụng
Nhớ đặc điểm, công dụng của văn bản tường trình, thông báo
a1,
a2
b1
a3,
a4
b2
a5,
a6
b3
a7,
a8
b4
HỆ THỐNG CÂU HỎI
B. TIẾNG VIỆT
I. CÁC LOẠI CÂU
* TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất
a1. Câu nghi vấn có chức năng chính dùng để:
A. Hỏi B. Bộc lộ cảm xúc C. Khẳng định D. Phủ định
a2 Trong các câu sau đây, câu nào là câu cầu khiến
A. Trời mưa thật to B. A ! Mẹ đã về !
C. Con hãy cố gắng học thật tốt D. Em có làm bài tập không ?
a3. Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng:
A. Dấu chấm hỏi B. Dấu chấm
C. Dấu chấm than D. Dấu chấm lửng
a4. Trong các câu sau đây, câu nào là nghi vấn dùng để hỏi:
A. Tôi đi học B. Bạn có đi học không ?
C. Hãy đốt lửa lên D. Sao cuộc đời Lão Hạc khổ đến thế.
Đánh dấu (Đ) hoặc (S) vào các trường hợp:
a5. Câu cầu khiến là câu có:
c Dùng từ ngữ cầu khiến c Dùng từ ngữ nghi vấn
c Dùng ngữ điệu cầu khiến c Kết thúc dấu (!) hoặc dấu (.)
a6. Câu cảm thán là câu có:
c Từ ngữ nghi vấn c Từ ngữ cầu khiến
c Từ ngữ cảm thán c A, B đều sai
a7. Câu trần thuật kết thúc bằng:
c Dấu chấm c Dấu (!)
c Dấu (?) c Chấm lửng
a8. Các câu sau đây là phủ định:
c Không phải tôi không thích đọc truyện
c Cậu ấy chưa bao giờ làm bài tập ở nhà
c Cậu ấy không ăn con cũng không muốn ăn
c Làm sao mà nó có thể đạt điểm 10
* TỰ LUẬN:
b1. Đặt 2 câu nghi vấn dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc
b2. Đặt 2 câu cầu khiến để khuyên bảo
b3. So sánh hình thức và ý nghĩa 2 câu sau:
- Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột
- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột
b4. Chỉ ra sự khác nhau giữa 2 câu
- Tôi chưa ăn cơm
- Tôi không ăn cơm
II. HÀNH ĐỘNG NÓI
* TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất
a1. Hành động nói là hành động được thể hiện bằng
A. Lời nói B. Mục đích nhất định C. Lời nói có mục đích
D. Lời nói nhằm mục đích nhất đnhj
a2. Hành động nói gồm mấy kiểu
A. 1 kiểu B. 2 kiểu C. 3 kiểu D. 4 kiểu
Điền vào chổ trống để hoàn chỉnh ý nghĩa
a3. Mỗi hành động nói có thể thực hiện bằng kiểu câu có ………………… hoặc bằng kiểu …………………………
a4. Những kiểu hành động nói thường gặp là ……………………………….
Đánh dấu (Đ) hoặc (S) vào các trường hợp sau:
a5. Các câu sau đây thuộc hành động hỏi
c A ! Mẹ đã về c Bạn đi học chưa
c Hôm nay, tôi đi học c Bạn hãy đi học đi
a6. Các câu sau đây thuộc hành động bộc lộ cảm xúc
c Chao ôi ! Trời nắng quá ! c Hãy đốt lửa lên !
c Trời mưa to, đường lầy lội ! c Sao cuộc đời chị Dậu khổ
đến thế ?
Nối cột A và B để hoàn chỉnh
a7 Cột A Cột B
a- Hỏi 1- Cầu khiến
b- Trình bày 2- Nghi vấn
c- Điều khiển 3- Cảm thán
d. Bộc lộ cảm xúc 4. Trần thuật
a8 Cột A Cột B
a- Hỏi 1- Hè này con sẽ về thăm bố
b- Bộc lộ cảm xúc 2- Bạn hãy cố gắng học tập
c- Hứa hẹn 3- A ! Vui quá !
d- Điều khiển 4- Bạn được mấy điểm ?
* TỰ LUẬN:
b1. Đặt câu thể hiện hành động điều khiển và hành động hỏi
b2. Chỉ ra sự khác nhau về hành động nói giữa 2 câu:
- Ông giáo hút trước (rồi đưa điếu thuốc cho Lão Hạc)
- Ông giáo hút trước đi !
b3. Xác định HĐN được thực hiện trong các câu sau:
- Anh phải hứa với em là phải không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau
- Anh hứa đi
- Anh xin hứa
b4. Đặt 2 câu thể hiện HĐN theo lối gián tiếp ?
III. HỘI THOẠI:
* TRẮC NGHIỆM:
Điền vào chỗ trống:
a1. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội như:
a2. Vai xã hội là vị trí …………
Chọn câu trả lời đúng nhất
a3. Vai xã hội được xác định bằng mấy kiểu ?
A. 1 kiểu B. 2 kiểu C. 3 kiểu D. 4 kiểu
a4. Lượt lời trong hội thoại là:
A. Số người nói chuyện B. Số lần mỗi người nói
C. Số từ ngữ mà ngữ nói D. A, C đều sai
Đánh dấu (Đ) hoặc (S) vào các trường hợp sau:
a5. Khi tham gia hội thoại mỗi người cần:
c Xác định đúng sai c Xác định cách nói phù hợp
c Xác định tuổi tác c Xác định đúng vai để chọn cách nói phù hợp
a6. Để giữ lịch sự trong hội thoại cần
c Tôn trọng lượt lời ngữ khác c Tránh nói tranh lượt lời
c Tránh cắt lời c Được chêm lời người khác
a7. Trong hội thoại ngoài các yếu tố ngôn ngữ còn có yếu tố phi ngôn ngữ
c Ánh mắt c Lời nói c Cử chỉ c Điệu bộ
a8 Những dấu hiệu thường gặp khi kết thúc lượt lời ta:
c Im lặng c Ngữ điệu c à, ư, nhỉ, nhé
c Cả A, B đều sai
* TỰ LUẬN:
b1. Phân biệt sự khác nhau giữa “cướp lời” và “nối leo” trong hội thoại ?
b2. Đặt ra cuộc hội thoại và xác định lượt lời
b3. Trong giao tiếp hàng ngày, có bao giờ em cắt lời người khác không ? Như thế có lịch sự không ?
b4. Có ý kiến cho rằng mỗi lượt lời là 1 câu. Em cho biết ý kiến mình
C. TẬP LÀM VĂN
* TRẮC NGHIỆM
- Chọn câu trả lời đúng nhất
a1. Luận điểm là:
A. Vấn đề đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận
B. Là 1 phần của vấn đề được đảo ra giải quyết trong bài văn nghị luận
C. Là 1 bộ phận của bài văn nghị luận
D. Là những tư tưởng, qđ, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận
a2. Vai trò cử tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ntn ?
A. Giúp cho việc trình bày luận cứ ro ràng
B. Giúp cho việc trình bày luận cứ cụ thể
C. Giúp cho việc ……………………… sinh động
D. Giúp cho việc …………………… rõ ràng, cụ thể sinh động, có sức thuyết phục
a3. Câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận nằm vị trí nào ?
A. Đầu đoạn B. Ngoài đoạn C. Giữa D. Cuối đoạn
a4. Nhận xét nào sau đây đúng về 1 văn bản nghị luận
A. Không có yếu tố hay biểu cảm
B. Không thể có yếu tố tâm sự hay thuyết minh
C. Có các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, thuyết minh nhưng các yếu tố ấy không phải là nội dung chính cả bài nghị luận
D. Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự , thuyết minh là những nội dung chính của bài nghị luận
a5. Bố cục trong bài văn nghị luận gồm
A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần
a6. Nhận xét nào sau đây đúng về yêu cầu của bài văn nghị luận
A. Tái hiện sự việc con người, sự vật, phong cảnh 1 cách sinh động
B. Kể lại diễn biến sự việc, con người, 1 cách hấp dẫn
C. Bày tỏ tình cảm cảm xúc chân thành
D. Đưa ra lý lẽ, dẫn chứng giàu sức thuyết phục
Đánh dấu (Đ) hoặc (S) vào các trường hợp sau:
a7. Các luận điểm trong bài văn nghị luận cần
c Liên kết chặt chẽ c Cần sự phân biệt với nhau
c Phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề
c Sắp xếp theo trình tự hợp lí
a8. Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần:
c Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề
c Tìm đủ các luận cứ cần thiết, sắp xếp các luận cứ theo trình tự
c Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục
c Chú ý đến vị trí câu chủ đề
* TỰ LUẬN
b1. Có nhận định cho rằng “Hịch tướng sĩ” thể hiện lòng nồng nàn yêu nước của Trần Quốc Tuấn. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua tác phẩm
b2. Giải thích câu tục ngữ “Không thầy đố mầy làm nên”
b3. Chứng minh câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đền thì sáng”
b4. Hãy viết bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội (cờ bạc, tiêm chích ma tý) mà ta phải kiên quyết bài trừ
II. HÀNH CHÍNH CÔNG VỤ:
* TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất
a1. Mục đích viết tường trình là gì ?
A. Truyền đạt thông tin từ phía cơ quan đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền được biết để thực hiện hay tham gia
B. Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người, việc trong các sự việc xảy ra gây hậu quả phải xem xét
C. Ghi lại diễn biến sự việc gởi đến cơ quan có thẩm quyền
D. A và C đều sai
a2. Để giáo viên và HS toàn trường nắm kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 19/5, Ban Giám Hiệu cần viết:
A. Tường trình B. Thông báo C. Đề nghị D. Báo cáo
a3. Trong các tình huống sau đây, tình huống nào cần viết tường trình ?
A. Lớp tự đi tham quan, không xin phép thầy cô chủ nhiệm
B. Học sinh làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành
C. Học sinh nói chuyện làm mất trật tự trong giờ học
D. Gia đình bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài sản
a4. Văn bản tường trình gồm mấy phần
A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần
a5. Thể thức mở đầu văn bản thông báo gồm mấy phần ?
A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần
a6. Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết bản thông báo ?
A. Học sinh bị mất xe đạp, muốn báo công án
B. Nhà trường tổ chức đợt tổng vệ sinh toàn trường
C. Ban chỉ huy liên đội bàn việc tổng kết liên đội trong năm học
D. Nêu cảm nghĩ của em về ngày lễ 20/11
Đánh dấu (Đ) hoặc (S) vào các trường hợp sau:
a7. Khi viết bản thông báo cần chú ý
c Ai thông báo
c Thông báo cho ai
c Nội dung công việc
c Hậu quả cần phải xem xét
a8. Thể thức kết thúc văn bản thông báo
c Nơi nhận c Lời đề nghị
c Ghi đủ họ tên chức vụ người có trách nhiệm thông báo
c Lời cam đoan
* TỰ LUẬN:
b1. Em hãy tường trình lại việc bị trộm tài sản ở nhà em
b2. Tường trình việc xảy ra tai nạn mà em là người trong cuộc
b3. Viết bản thông báo Hs nắm kế hoạch lao động toàn trường
b4. Em hãy tường trình lại việc mất xe đạp xảy ra ở trường em
File đính kèm:
- Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - HKII.doc