Đề cương ôn tập phần Tiếng Việt

- Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt đặt cho tên gọi của mình vì từ HV tạo sắc thái trang trọng, tao nhã.

 - Sử dụng từ HV để tạo những sắc thái biểu cảm tôn kính tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ, sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí XH xưa.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập phần Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - Khái niệm: Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Có 2 loại từ ghép: I/ PHẦN TIẾNG VIỆT 1 TỪ GHÉP. Chính phụ : xe đạp, cái bàn, xamh lè, cái ghế… Đẳng lập : xanh đỏ, nhà cửa, …. Khái niệm: từ láy là những từ phức được tạo ra nhờ phép láy âm. Có 2 loại từ láy: TỪ LÁY. - Láy bộ phận: long lanh, mếu máo, xấu xa, nhẹ nhàng… - Láy toàn bộ: xanh xanh, thăm thẳm, vàng vàng… TỪ HÁN VIỆT. - Chính phụ : hữu ích ( C - P) thi nhân ( P- C)… Đẳng lập : quốc gia , giang sơn, sơn hà.. Khái niệm: Từ Hán Việt có từ 2 tiếng trở lên. Các tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là các yếu tố Hán Việt. Có 2 loại : - Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt đặt cho tên gọi của mình vì từ HV tạo sắc thái trang trọng, tao nhã. - Sử dụng từ HV để tạo những sắc thái biểu cảm tôn kính tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ, sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí XH xưa. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Vd: trái - phải, tốt - xấu, yêu - ghét. 4 TỪ TRÁI NGHĨA. - Không hoàn toàn: bỏ mạng – hy sinh - ĐN hoàn toàn: trái – quả Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Cóa 2 loai: 5 TỪ ĐỒNG NGHĨA. 6 TỪ ĐỒNG ÂM Khái niệm : : Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Ví dụ: “Đem cá về kho có 2 nghĩa : +Kho 1: Nơi tập trung cất giữ tài sản. (Đem cá về kho của xí nghiệp. Đem cá cất vào kho.) +Kho 2: Hành động nấu kĩ thức ăn mặn. (Đem cá về kho tương. Mẹ tôi kho cá bằng nồi đất rất ngon.) Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. 7 THÀNH NGỮ. Bài tập: Tìm 10 thành ngữ em biết. Mẹ đã Một nắng hai sương vì chúng con Hoàng Anh chạy nhanh như chóp 8 ĐIỆP NGỮ: Khái niệm: Khi nói hoặc viết người ta dùng biệt pháp lặp từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là điệp ngữ, Các dạng điệp ngữ: + Điệp ngữ cách quãng: ví dụ: bạn và mình xa nhau lâu lắm rồi. có lẽ sẽ xa nhau mãi mãi. + Điệp ngữ nối tiếp: ví dụ : đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. + Diệp ngữ chuyển tiếp: II.ÔN TẬP VĂN BẢN 1.Khái niệm ca dao – dân ca. - Dân ca: những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. - Ca dao: lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. 1 CA DAO VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH: + Học thuộc 2 câu ca dao. 1 và 4 + Ý nghĩa câu ca dao 1 : Là lời ru của mẹ nói với con. Nói lên tình cảm của con cái đối với công ơn sinh thành nuôi dạy của cha mẹ. + Ý nghĩa câu ca dao 4:  Là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác hoặc anh em nói với nhau. Nói lên anh em phải hòa thuận để cha mẹ vui lòng,phải biết nương tựa vào nhau mà sống. 2 CA DAO VỀ NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI. - Học thuộc lòng câu ca dao 1 và 4 - ý nghĩa câu ca dao 1: Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến thức địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất, nước giàu đẹp. - ý nghĩa câu ca dao 4: Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và sức sống đang xuân của cô thôn nữ đi thăm đồng. Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con người. 3 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN + Học thuộc 2 câu ca dao. 2 và 3 - ý nghĩa câu ca dao 2: Tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người lao động. - ý nghĩa câu ca dao 3: Bài ca là lời của người phụ nữ than thân cho thân phận bé mọn,chìm nổi, trôi dạt, vô định. 4 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM. + Học thuộc 2 câu ca dao. 1 và 2 - ý nghĩa câu ca dao 1: Giới thiệu nhân vật bằng cách nói ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật “chú tôi” Là người đàn ông vô tích sự, lười biếng, thích ăn chơi hưởng thụ. - ý nghĩa câu ca dao 2: Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề bói toán và những người mê tín. C ,THƠ : học thuộc tất cả các bài thơ. 1 SÔNG NÚI NƯỚC NAM : + Tác giả : Lý Thường Kiệt . + thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt + Nội dung : Là bản tuên ngôn đầu tiên của nước ta. Nêu lên ý thức độc lập tự chủ ,quyết tâm tiêu diệt địch. 2 PHÒ GIÁ VỀ KINH : + Tác giả ; Trần Quang Khải : + Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt. + Nội dung : Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. 3 BÁNH TRÔI NƯỚC : +Tác giả : HỒ Xuân Hương + Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt +Nội dung : ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận nổi chìm của họ. .4 QUA ĐÈO NGANG +Tác giả : huyện Thanh Quan + Thể thơ : thất ngôn bát cú đường luật +Nội dung : Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. 5 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ +Tác giả : NguyỄn Khuyến + Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật +Nội dung : cố tình dựng tình huống khó xử, để nói về tình bạn thân thiết như keo sơn,2 người tuy 2 mà 1 đã hòa hợp vào nhau ko thể tách rời. 6 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH - tác giả: Lí Bạch - thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt – nội dung: Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm thanh vắng 7 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ : +Tác giả : Hạ Tri Chương + Thể thơ : Lục bát +Nội dung : tình cảm đối với quê hương thắm thiết pha chút xót xa lúc mới trở về quê. 8 CẢNH KHUYA : + Tác giả ; Hồ Chí Minh + Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. + Nội dung : Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác. 9 RẰM THÁNG GIÊNG : + Tác giả : Hồ Chí Minh + Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt + Nội dung : Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác. 10 TIẾNG GÀ TRƯA : + Tác giả : Xuân Quỳnh + Thể thơ : ngũ ngôn.(5 tiếng) + Nội dung : tình cảm gia đình, tình yêu quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. III. TẬP LÀM VĂN I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Loài cây em yêu (Chọn bất cứ cây gì ở làng quê Việt Nam: tre, dừa, chuối, gạo đa,…). II. GỢI Ý DÀN BÀI A. Mở bài: Giới thiệu về loài cây em yêu. B. Thân bài: 1. tả sơ lược về loài cây - Em thích màu của lá cây,… - Cây đơm hoa vào tháng… và hoa đẹp như… - Những trái cây lúc nhỏ… lúc lớn… và khi chín … gợi niềm say xưa hứng thú ra sao? - Miêu tả lại niềm thích thú khi được hái những trái cây và thưởng thức nó. - Mỗi khi mùa quả qua đi, trong em lại nhóm lên một cảm giác đợi mong mùa quả mới như thế nào? - Với riêng em, em thích nhất đặc điểm gì ở loài cây đó? 2. Có thể kể một kỉ niệm sâu sắc của bản thân với loài cây trên (ví dụ: kỉ niệm đầu tiên khiến em yêu thích loài cây đó,…). C. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm yêu quý của em với loài cây. Biểu cảm về con người: Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng biểu cảm ( TT hoặc GT) Cảm nghĩ ban đầu. Thân bài: 1. Hình dung về đặc điểm gợi cảm của đối tượng để bộc lộ cảm xúc : hình dáng, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói... qua quan sát, liên tưởng, suy ngẫm hoặc hồi tưởng đặc điểm để gợi cảm xúc ( nếu người đó đang ở xa, đi xa ) 2. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc , suy nghĩ qua việc làm, hành động, cử chỉ, tính cách của người đó thông qua quan hệ đối xử với mọi người xung quanh, với bản thân người viết. 3. Sự gắn bó của người ấy với bản thân em: - Trong cuộc sống hàng ngày. - Hồi tưởng kỉ niệm gắn bó của người viết với người đó. -> Bộc lộ tình cảm của người viết: Nhớ nhung, yêu quý, kính trọng, biết ơn... 4. Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng ,tưởng tượng hướng đến tương lai -> bộc lộ cảm xúc. Kết bài: Khẳng định tình cảm với đối tượng. Có thể hứa hẹn, mong ước.

File đính kèm:

  • docDE CUONG VAN 20132014.doc
Giáo án liên quan