Đề cương ôn tập Sinh học 9- Học kì 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9- HKI

1. Di truyền, biến dị, di truyền học là gì?

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu.

- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết

- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

*. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen ?

- Tạo dòng thuần chủng.

- Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết quả lai và kiểm tra độ thuần chủng của bố, mẹ trước khi lai.

- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản

=> theo dõi sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng.

- Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu ®­îc ,tõ ®ã rót ra c¸c qui luËt di truyÒn

*. Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai?

 Vì thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 50070 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Sinh học 9- Học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9- HKI 1. Di truyền, biến dị, di truyền học là gì? - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết - Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. *. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen ? - Tạo dòng thuần chủng. - Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết quả lai và kiểm tra độ thuần chủng của bố, mẹ trước khi lai. - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản => theo dõi sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng. - Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu ®­îc ,tõ ®ã rót ra c¸c qui luËt di truyÒn *. Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai? Vì thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng. *. Nêu khái niệm một số thụât ngữ: tính trạng, cặp tính trạng tương phản, nhân tố di truyền, giống (dòng) thuần chủng và các kí hiệu? - Tính trạng: là những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể :Th©n cao,qu¶ lôc.. - Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng: Th©n cao- Th©n thÊp.... - Nhân tố di truyền.Quy định các tính trạng của sinh vật - Giống (dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất . -. Mét sè kÝ hiÖu P: CÆp bè mÑ xuÊt ph¸t x: KÝ hiÖu phÐp lai G: Giao tö‍: §ùc; C¸i F: ThÕ hÖ con (F1: con thø 1 cña P; F2 con cña F2 tù thô phÊn hoÆc giao phÊn gi÷a F1). *. Nêu khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn? - Kiểu hình : Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. - Tính trạng trội : Là tính trạng biểu hiện ở F1. - Tính trạng lặn : là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện. *- KiÓu gen lµ tæ hîp toµn bé c¸c gen trong tÕ bµo c¬ thÓ. - ThÓ ®ång hîp cã kiÓu gen chøa cÆp gen t­¬ng øng gièng nhau (AA, aa). - ThÓ dÞ hîp cã kiÓu gen chøa cÆp gen gåm 2 gen t­¬ng øng kh¸c nhau (Aa). 2. Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm theo Menden, Nội dung của quy luật phân li ? - Thí nghiệm Lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. P hoa đỏ x hoa trắng. F1 hoa đỏ. F2 3 hoa đỏ :1 hoa trắng TLKH 3 trội : 1 lặn). - Theo Menden : + Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền quy định. + Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền. + Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh. - Nội dung quy luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P *. Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? Thế nào là phép lai phân tích? - Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần => đem lai với cá thể đó với tính trạng lặn. - Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả phép lai phân tích theo kết quả 1 : 1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. *. Tương quan trội lặn các tính trạng có ý nghĩa gì trong sản xuất - Trong tự nhiên tương quan trội lặn là phổ biến. - Tính trạng trội thường là tính trạng tốt , cần xác định tính trạng trội và tâp trung nhiều gen trội quý vào 1 kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế - Trong chọn giống để tránh sự phân li tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. 3. Trình bày thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng cña Menden, P(t/c) : Vµng tr¬n x xanh nh¨n F1 : Vµng tr¬n F2 : 315 vµng tr¬n : 108 xanh tr¬n : 101 vµng nh¨n : 32 xanh tr¬n » 9 vµng tr¬n : 3 xanh tr¬n : 3 vµng nh¨n : 1 xanh nh¨n . Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập, Ý nghiã của quy luật PLĐL: - QLPLĐL: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. - Ý nghĩa: + Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp, đó là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen. + Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa. *. Biến di tổ hợp là gì? Nguyên nhân phát sinh biến dị tổ hợp? Ý nghĩa của biến dị tổ hợp? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị tổ hợp lại phong phú hơn nhiều so với sinh sản vô tính? - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình khác P. - Nguyên nhân : Do sự phân li độc lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P. - Ý nghĩa: Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa. - Ở loài sinh sản hữư tính trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li, tổ hợp tự do của các gen, NST đã tạo nên nhiều loại giao tử, nhờ đó khi thụ tinh đã tạo nên nhiều biến dị tổ hợp. Còn với loài sinh sản vô tính có hình thức sinh sản bằng cách nguyên phân nên bộ gen, bộ NST đờ con vẫn giống với bộ gen, bộ NST của thế hệ mẹ. 4. Trình bày tính đặc trưng của bộ NST ? - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hình thái, kích thước. - Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ nhiễm sắc thể chứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng. - Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST mà NST tồn tại thành từng chiếc có một nguồn gốc - Ở những loài đơn tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính. - Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về hình dạng, số lượng, kích thước. *. Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội? Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội - NST tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp NST gồm 2 NST đơn có 2 nguồn gốc khác nhau - Gen trên các cặp NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. - Tồn tại trong tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh duc nguyên thuỷ. - NST tồn tại thành từng chiếcvà chỉ xuất phát từ một nguồn gốc. - Gen tồn tại thành từng chiếc alen, có nguồn gốc xuất phát từ bè hoặc từ mẹ. - Tồn tại trong tế bào giao tử đực hay cái do kết quả quá trình giảm phân. *. Trình bày cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể ? NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào? - Câu trúc của NST : NST nhìn thấy rõ nhất ở kì giữa, ở kì nàyNST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động.Mỗi crômatit gồm 1 phân tử AND và prôtêin loại histôn. - Vai trò của NST đối với sự di truyền tính trạng: + Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định. + Nhiễm sắc thể có đặc tính tự nhân đôi à các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể. 5. Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Mức độ đóng, duỗi xoắn của nhiễm sắc thể diễn ra qua các chu kì của chu kì tế bào ? Ý nghĩa của sự đóng và duỗi xoắn? - Chu kì tế bào gồm những giai đoạn: + Kì trung gian : tế bào lớn lên và có nhân đôi nhiểm sắc thể; + Nguyên nhân : Có sự phân chia nhiễm sắc thể và chất tế bàotạo ra 2 tế bào mới. - Mức độ đóng, duỗi xoắn của nhiễm sắc thể diễn ra qua các chu kì của chu kì tế bào + Dạng sợi (duỗi xoắn) ở kì trung gian; + Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại) ở kì giữa. Sau 1 chu kì tế bào thì hoạt động đóng, duỗi xoắn lại lắp lại. - Ý nghĩa: Sự duỗi xoắn cực đại giúp NST tự nhân đôi, sự đóng xoắn cực đại giúp NST phân li. *. Trình bày diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân? Ý nghĩa của nguyên phân? 1. Kì trung gian - Nhiễm sắc thể dài, mảnh, duỗi xoắn. - Nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép. - Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử. 2. Nguyên phân Các kì Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể Kì đầu - Nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các nhiễm sắc thể kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm động Kì giữa - Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại - Các nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau - Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về hai cực của tế bào. Kì cuối - Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn dài ra,ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất. Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ (2n nhiễm sắc thể) cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ (2n nhiễm sắc thể). Ý nghĩa của nguyên phân - Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của tế bào. - Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. 6. Diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân. Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục. - Kì trung gian: Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh. Cuối kì, nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép dính nhau ở tâm động. - Diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân Các kì Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể ở các kì Lần phân bào 1 Lần phân bào 2 Kì đầu - Các nhiễm sắc thể xoắn, co ngắn. - Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tiếphợp và có thể bắt chéo,sau đó tách rời nhau. - Nhiễm sắc thể co lại cho thấy số lượng nhiễm sắc thể kép trong bộ đơn bội. Kì giữa - Các cặp nhiễm sắc thể tương đồng tập trung vàxếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào . Kì sau - Các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào. - Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về hai cực của tế bào. Kì cuối - Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội (kép). - Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội. Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ (2n nhiễm sắc thể) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n nhiễm sắc thể). Ý nghĩa của giảm phân. - Tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể. *. Sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân. Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. - Trải qua một lần phân bào. - NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể như tế bào mẹ. - Cơ chế duy trì bộ NST của loài trong một đời cá thể. -Xảy ra tại vùng chín của tế bào sinh dục. - Trải qua 2 lần phân bào liên tiếp. - NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Tạo ra 4 tế bào con có bộ nhễm sắc thể giảm đi một nửa. - Cơ chế duy trì bộ NST của loài qua các thế hệ trong sinh sản hữu tính. 7. Trình bày Sự phát sinh giao tử - Giống nhau : Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử. - Khác nhau : Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất (kích thước nhỏ) và noãn bào bậc 2 (kích thước lớn). - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 (kích thước nhỏ) và 1 tế bào trứng (kích thước lớn). - Kết quả : Mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân cho ba thể cực và 1 tế bào trứng. - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2. - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh trùng. - Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh tử phát sinh thành tinh trùng. 8. Nêu khái niệm thụ tinh? Bản chất của quá trình thụ tinh? ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các mặt di truyền, biến dị và thực tiễn? - Khái niệm: Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái. - Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử. - ý nghĩa + Duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ cơ thể. + Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hóa. *. Sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể thường 1. Th­êng tån t¹i một cặp trong tế bào lưỡng bội 1. Th­êng tån t¹i víi sè cÆp lín h¬n mét trong tế bào lưỡng bội 2. Thành cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY 2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng 3. Mang gen quy định các tính trạng giới tính và liên quan tới giới tính. 3. Mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể. 9. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính( sinh con trai, con gái) ở người? P: 44A+XX x 44A+XY GP : 22A + X 22A + X, 22A + Y F1: 44A + XX (Gái) : 44A + XY (Trai) - Sự phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính *. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1? + 2 loại tinh trùng X, Y tạo ra với tỉ lệ ngang nhau. + 2 loại tinh trùng X, Y tham gia thụ tinh với trứng X với xác suất ngang nhau. +Hîp tö XX vµ XY cã søc sèng ngang nhau * Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính? Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực, cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ? - Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính + Ảnh hưởng của môi trường trong : do rối loạn tiết hóc môn sinh dục. + Ảnh hưởng của môi trường ngoài : nhiệt độ, nồng độ CO2, ánh sáng. - Có thể điều chỉnh tỉ lệ đực, cái ở vật nuôi vì sự hình thành giới tính ở chúng phụ thuộc vào môi trường trong và ngoài cơ thể. - Ý nghĩa : Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất. 10. Thế nào là di truyền liên kết? Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập của Menden như thế nào?. Di truyÒn liªn kÕt lµ hiÖn t­îng mét nhãm tÝnh tr¹ng ®­îc di truyÒn cïng nhau ®­îc quy ®Þnh bëi c¸c gen n»m trªn cïng 1 NST, cïng ph©n li trong qu¸ tr×nh ph©n bµo. - Ý nghĩa của di truyền liên kết + Trong tế bào mỗi nhiễm sắc thể mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết. + Trong chọn giống, người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau. Hiện tượng này đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập của Menden: Các cặp gen nằm trên các NST khác nhau thì di truyền theo quy luật phân li độc lập. Khi các gen nằm trên 1 NST thí các gen này di truyền theo quy luật di truyền liên kết. *So s¸nh kÕt qu¶ lai ph©n tÝch F1 trong 2 tr­êng hîp Di truyÒn ®éc lËp, Di truyÒn liªn kÕt §Æc ®iÓm so s¸nh Di truyÒn ®éc lËp Di truyÒn liªn kÕt Pa (lai ph©n tÝch) H¹t vµng, tr¬n x Xanh, nh¨n AABB aabb X¸m, dµi x §en, côt BV/bv bv/bv G (1AB,1Ab,1aB,1ab) ab 1BV/ ;1bv/ bv/ Fa: - KiÓu gen - KiÓu h×nh 1AaBb;1Aabb;1aaBb;1aabb 1V,T; 1V,N; 1X,T; 1X,N 1BV/bv ; 1bv/bv 1X¸m, dµi 1§en, côt BiÕn dÞ tæ hîp XuÊt hiÖn BiÕn dÞ tæ hîp :vµng ,nh¨n ;xanh ,tr¬n Kh«ng XuÊt hiÖn BiÕn dÞ tæ hîp. 11. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN? Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng? - Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X). Trên 1 mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị, Trên mạch kép giữa mạch đơn này với mạch đơn kia các cặp nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung A li6n kết với T = 2 liên kết H. G liên kết với X bằng 3 liên kết H. Từ 4 loại nuclêôtit đã tạo nện các ADN khác nhau về số lượng thµnh phần, trật tự các nuclêôtit. - ADN có tính đặc thù và đa dạng vì: + Tính đặc thù do số lượng, trình tự, thành phần của các loài nuclêôtit. + Tính đa dạng do cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêtit tạo nên. *. Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN? Hệ quả của NTBS? Chức năng của AND? - Cấu trúc không gian của phân tử ADN: 1953Theo J.oatxon vµ Crick + Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh một trục theo chiều từ trái sang phải, 2 nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS(A-T;G-X),. + Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 Ao, chiều cao 34 Ao , gồm 10 cặp nuclêôtit. - Hệ quả của nguyên tắc bổ sung. + Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại. + Về tỉ lệ của các loại đơn phân trong ADN : A = T ; G = X => A + G = T + X. tỉ số trong các phân tử ADN thì khác nhau và đặc trưng cho loài - Chức năng : + Lưu giữ thông tin di truyền. + Truyền đạt thông tin di truyền. 12. Trình bày quá trình tự nhân đôi của ADN? ADN nhân đôi theo những quy tắc nào? - ADN tự nhân đôi tại nhiễm sắc thể ở kì trung gian. - Quá trình tự nhân đôi : + Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc. + Các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do theo NTBS(A-T;G-X), 2 mạch mới của 2 ADN con dần đuợc hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau. - Kết quả : 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ. - ADN nhân đôi theo 3 nguyên tắc : + Khuôn mẫu + Bổ sung + Giữ lại một nửa *. Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen? - Bản chất hóa học của gen là ADN. - Chức năng : lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền. 13. Trình bày cấu tạo của phân tử ARN? - ARN cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O, N và P. - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X. - ARN gồm 3 loại: + m ARN : Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của protêin. + t ARN : Vận chuyển axit amin. + r ARN : là thành phần cấu tạo nên ribôxôm. So sánh AND và ARN? §Æc ®iÓm ARN ADN Sè m¹ch ®¬n C¸c lo¹i ®¬n ph©n 1 A, U, G, X 2 A, T, G, X *. Quá trình tổng hợp ARN ? - Quá trình tổng hợp ARN tại nhiễm sắc thể ở kì trung gian. - Quá trình tổng hợp ARN : + Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn. + Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do theo NTBS( A - U, G – X) - Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào. - Nguyên tắc tổng hợp : + Khuôn mẫu : dựa trên 1 mạch đơn của gen + Bổ sung : A – U; T –A; G – X; X – G 14. Trình bày cấu tạo của phân tử Prôtêin? - Cấu tạo: + Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố : C, H, O, N. + Prôtêin là đại phân tử đựơc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axit amin + Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự các axit amin. + Prôtêin có 4 bậc cấu trúc : . Cấu trúc bậc 1 : Là chuỗi axit amin có trình tự xác định. . Cấu trúc bậc 2 : là chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo. . Cấu trúc bậc 3 : Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng. . Cấu trúc bậc 4 : Gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin kết hợp với nhau. *. Trình bày chức năng của Prôtêin? a) Chức năng cấu trúc Là thành phần quan trọng xây dựng các tế bào quan và màng sinh chất à hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể. b) Vai trò xúc tác các quá trình trao đổi chất Bản chất enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa. c) Vai trò điều hòa các quá trình trao đổi chất. Các hoocmôn, phần lớn là prôtêin à điều hòa các quá trình sinh lý trong cơ thể. * Tóm lại : Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng, liên quan đến hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. 15. Trình bày Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. - Mối liên hệ: gen ( 1 đoạn ADN ) à mARN à protein à tính trạng ADN làm khuôn để tổng hợp mARN mARN làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin ( protein bậc 1) Protein tham gia cấu trúc và chức năng của tế bào à biểu hiện tính trạng. - Bản chất mối liên hệ: Trình tự của các nucleotit trong ADN qui định trình tự các nucleotit trong mARN, qua đó mARN qui định trình tự của các axit amin trong phân tử protein. Protein tham gia vào các hoạt động của tế bào à biểu hiện tính trạng 16. Đột biến gen là gì? Nguyên nhân, vai trò của đột biến gen ? - Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc gen. Có 3 dạng: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nucleotit. - Nguyên nhân là do rối loạn trong quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Vai trò: Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình có hại cho bản thân sinh vật: vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. Một số iát có lợi có ý nghĩa trong chọng giống và tiến hóa. 17. Đột biến cấu trúc NST là gì? Nguyên nhân và tính chất của đột biến cấu trúc NST?: - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. Có 3 dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn. - Nguyên nhân: Tác nhân vật lý và hóa học trong ngoại cảnh phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đọan NST. - Tính chất ( vai trò): Đột biến cấu trúc NSTthường gây hại cho con người và sinh vật vì Biến đổi cấu trúc NST đã làm đảo lộn trật tự sắp xếp của các gen à biến đổi kiểu hình à rối loạn trong hoạt động cơ thể, dẫn đên bệnh tật thậm chí gây tử vong. Một số Đột biến cấu trúc NST có lợi cho chọn giống và tiến hoá. 18. Nêu khái niệm Đột biến số lượng NST là gì? thể dị bội là gì? Cơ chế hình thành? Hậu quả? - Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng của NST xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hay tất cả các cặp NST. - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng: Có 3 dạng: 2n + 1; 2n – 1; 2n -2. - Nguyên nhân: Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra 1 giao tử mang 2NST và 1 giao tử không mang NST nào. Khi thụ tinh, hợp tử sẽ có 3NST hoặc không có NST nào của cặp NST tương đồng. - Hậu quả: Gây biến đổi hình thái ở thực vật ( hình dạng, kích thước, màu sắc,..) hoặc gây bệnh NST ở động vật ( đao, tocnor) 19. Thể đa bội là gì? Vai trò của thể đa bội ? - Thể đa bội : Là hiện tượng bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( lớn hơn 2n) à hình thành nên các thể đa bội ( 3n, 4n, 5n) - HiÖn t­îng ®a béi thÓ kh¸ phæ biÕn ë thùc vËt ®· ®­îc øng dông hiÖu qu¶ trong chän gièng c©y trång.+ T¨ng kÝch th­íc th©n cµnh ®Ó t¨ng s¶n l­îng gç (d­¬ng liÔu...) + T¨ng kÝch th­íc th©n, l¸, cñ ®Ó t¨ng s¶n l­îng rau, hoa mµu. + T¹o gièng cã n¨ng suÊt cao, chèng chÞu tèt víi c¸c ®iÒu kiÖn kh«ng thuËn lîi cña m«i tr­êng.-Vai trß; tạo các giống cây ăn quả, lấy hạt, lấy thân, lấy lá có năng suất cao và chống chịu tốt. *. Tại sao thể đa bội thường có kích thước cơ thể lớn? TÕ bµo ®a béi cã sè l­îng NST t¨ng lªn gÊp béi " sã l­îng ADN còng t¨ng t­¬ng øng v× thÕ qu¸ tr×nh tæng hîp c¸c chÊt h÷u c¬ diÔn ra m¹nh mÏ h¬n " kÝch th­íc tÕ bµo cña thÓ ®a béi lín, c¬ quan sinh d­ìng to, sinh tr­ëng ph¸t triÓn m¹nh, chèng chÞu víi ngo¹i c¶nh tèt. 20. Nêu khái niệm Thường biến ? Đặc điểm của thường biến? - KN: Là những biến đổi kiểu hình, phát sinh trong đời sống cá thể, dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Đặc điểm: Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, không di truyền được. cã lîi cho b¶n th©n sinh vËt. *. Trình bày mối quan hệ giữa gen- môi trường – kiểu hình? - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào gen. - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường. Vì thế trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng. *. Thế nào là Mức phản ứng? - Là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen qui định. * Ph©n biÖt th­êng biÕn vµ ®ét biÕn Th­êng biÕn §ét biÕn + Lµ nh÷ng biÕn ®æi kiÓu h×nh, kh«ng biÕn ®æi kiÓu gen nªn kh«ng di truyÒn ®­îc. + Ph¸t sinh ®ång lo¹t theo cïng 1 h­íng t­¬ng øng víi ®iÒu kiÖn m«i tr­êng, cã ý nghÜa thÝch nghi nªn cã lîi cho b¶n th©n sinh vËt. + Lµ nh÷ng biÕn ®æi trong vËt chÊt di truyÒn (NST, ADN) nªn di truyÒn ®­îc. + XuÊt hiÖn víi tÇn sè thÊp, ngÉu nhiªn, c¸ biÖt, th­êng cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt.

File đính kèm:

  • docde cuong on tap sinh 9 ki I.doc