1. Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ.
Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ? Cho ví dụ.
Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ. Số thực là gì ? Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I, tập R.
2. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào ?
3. Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
4. Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ.
Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ.
5. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào ?
6. Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề cần biết thì em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu ở những bảng nào ?
7. Tần số của một giá trị là gì ? Thế nào là mốt của dấu hiệu. Nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
8. Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ.
Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ.
9. Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
10. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Toán 7 - Học kì II (năm học 2008 - 2009), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Trãi
đề cương ôn tập toán 7 - học kì ii
(Năm học 2008 - 2009)
A. Phần đại số
Lý thuyết:
Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ.
Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ? Cho ví dụ.
Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ. Số thực là gì ? Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I, tập R.
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào ?
Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ.
Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ.
Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào ?
Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề cần biết thì em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu ở những bảng nào ?
Tần số của một giá trị là gì ? Thế nào là mốt của dấu hiệu. Nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ.
Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ.
Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).
Bài tập: Làm bài tập "Ôn cuối năm" trang 88 - SGK.
Bài 1:
Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí (nếu có thể):
Tìm x biết:
a. b. c.
d. e. g.
h.
Bài 2:
Tìm các số hữu tỉ x, y thoả mãn điều kiện: 3x = 2y và x + y = -15
Tìm các số hữu tỉ x, y, z biết rằng :
a) x + y - z = 20 và . b) và 2x - y + z = 152
3. a). Chia số 552 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 3; 4; 5.
b). Chia số 315 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6
*4. Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng:
a. b. c.
Bài 3:
Dưới đây là bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 40 học sinh trong một học kì:
1
0
2
1
2
3
4
2
5
0
0
1
2
1
0
1
2
3
2
4
2
1
0
2
1
2
2
3
1
2
5
1
0
4
4
2
3
1
1
2
a) Lập bảng tần số
b)Điền vào chỗ ( … ) ở các phát biểu sau:
Số học sinh chỉ vắng mặt một ngày là:
Số học sinh vắng mặt từ hai ngày trở lên là:
Tần số cao nhất của những ngày vắng mặt là:
c) Tìm số trung bình cộng số ngày vắng mặt của 40 học sinh
Số cơn bão đổ bộ vào lãnh thổ Việt Nam trong 20 năm cuối cùng của thế kỉ XX được ghi lại trong bảng sau:
3
3
6
6
3
5
4
3
9
8
2
4
3
4
3
4
3
5
2
2
Dấu hiệu ở đây là gì ?
Lập bảng "tần số" và tính xem trong vòng 20 năm, mỗi năm trung bình có bao nhiêu cơn bão đổ bộ vào nước ta ? Tìm Mốt.
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng tần số nói trên.
Bài 4:
Rút gọn đa thức: G = 3x2y - 2xy2 + x3y3 + 3xy2 - 2x2y - 2x3y3 ta được:
A. G = x2y + xy2 + x3y3 B. G = x2y + xy2 - x3y3
C. G = x2y - xy2 + x3y3 D. Một kết quả khác.
Cho các đa thức:
A = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 B = -2x2 + xy + 2y2 - 5x + 2y - 3
C = 3x2 - 4xy + 7y2 - 6x + 4y + 5 D = -x2 + 5xy - 3y2 + 4x - 7y - 8
Tính giá trị đa thức: A + B ; C - D tại x = -1 và y = 0.
Tính giá trị của đa thức A - B + C - D tại và y = -1.
Bài 5:
Cho các biểu thức:
; B = 1 + xy ; ; D = (-5x2y)z3 (Với x, y, z là các biến ; a là hằng số).
Biểu thức nào không là đơn thức:
a. B b. D c. A d. C
Cho f(x) = 5x3 - 7x2 + x + 7 ; g(x) = 7x3 - 7x2 + 2x + 5 ; h(x) = 2x3 + 4x + 1
a. Tính f(-1) ; g() ; h(0). b. Tính k(x) = f(x) - g(x) + h(x) ; m(x) = 3h(x) - 2f(x)
c. Tìm bậc của k(x) ; Tìm nghiệm của k(x).
4. Chứng minh các đa thức sau vô nghiệm:
a. x2 + 3 b. x4 + 2x2 + 1 c. -4 - 3x2
Bài 6:
Cho 3 đơn thức: A = ab2x4y3 ; B = ax4y3 ; C = b2x4y3
Những đơn thức nào đồng dạng với nhau nếu:
a). a, b là hằng ; x, y là biến thì:
b). a là hằng ; b, x, y là biến thì:
c). b là hằng ; a, x, y là biến thì:
Cho hai đa thức: f(x) = 2x2(x - 1) - 5(x + 2) - 2x(x - 2) ; g(x) = x2(2x - 3) - x(x + 1) - (3x - 2)
a. Thu gọn và sắp xếp f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b.Tính h(x) = f(x) - g(x) và tìm nghiệm của h(x).
Bài 7: Cho hàm số
Tìm giá trị của biến để cho vế phải có nghĩa.
Tính f(-3) ; f(7). c. Tìm x để
d. Tìm x Z để f(x) có giá trị nguyên. e. Tìm x để f(x) > 1.
B- Phần hình học
Lý thuyết:
Thế nào là hai đường thẳng song song? Phát biểu định lý của hai đường thẳng song song.
Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Phát biểu tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Phát biểu định lý quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác.
Phát biểu định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
Phát biểu các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.
Nêu định nghĩa, tính chất các đường đồng quy của tam giác.
Nêu định nghĩa, t.chất, d.hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
Bài tập: Làm “Bài tập ôn cuối năm” (SGK. Tr91, 92, 93)
Bài 1:
Đánh dấu “X” vào ô trống nếu mệnh đề là đúng.
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó vuông cân.
Góc ngoài của tam giác bao giờ cũng lớn hơn góc trong không kề với nó
Trong tam giác cân, cạnh đáy là cạnh lớn nhất
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác lần lượt là 2 và thì đội dài cạnh huyền là
Tam giác có ba góc tỉ lệ với 3: 2:1 là tam giác vuông
Bài 2:
Ghép đôi hai ý ở hai cột bằng một đoạn thẳng để được khẳng định đúng:
1.Giao ba đường cao của tam giác
2.Trong một tam giác, điểm chung của
ba đường trung trực
3.Điểm cách đều ba cạnh
4.Trọng tâm của tam giác
Cách đều ba đỉnh
Chia mỗi trung tuyến thành hai đoạn theo tỉ số
Là giao ba đường phân giác của tam giác
Là trực tâm tam giác đó
Cho tam giác cân ABC (AB = AC). BD và CE là hai phân giác của tam giác.
a) Chứng minh: BD = CE b) Xác định dạng của D ADE c) Chứng minh: DE // BC
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB < AC, phân giác AM. Trên tia AC lấy điểm N sao cho AN = AB. Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và MN. Chứng minh rằng:
a) MB = MN b)D MBK = D MNC c) AM ^ KC và BN // KC d) AC – AB > MC – MB
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA.
Chứng minh rằng: tia AD là tia phân giác của .
Vẽ DK ^ AC (K ẻ AC). Chứng minh rằng: AK = AH.
Chứng minh rằng: AB + AC < BC + AH.
Bài 5: Cho D ABC cân tại A. Kẻ phân giác AD ( D ẻ BC ). Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AB. Trên tia phân giác của lấy điểm F sao cho AF = BD. Chứng minh rằng:
a. AD ^ BC b. AF // BC c. EF = AD d. Các điểm E, F, C thẳng hàng.
Bài 6: Cho tam giác ABC. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, AC. Trên tia đối của tia FB lấy điểm P sao cho PF = BF. Trên tia đối của tia EC lấy điểm Q sao cho QE = CE.
Chứng minh: AP = AQ
Chứng minh ba điểm P, A, Q thẳng hàng.
Chứng minh BQ // AC và CP // AC
Gọi R là giao điểm của hai đường thẳng PC và QB. Chứng minh rằng chu vi PQR bằng hai lần chu vi ABC.
Ba đường thẳng AR, BP, CQ đồng quy.
Bài 7: Cho D ABC cân tại A có BC < AB. Đường trung trực của AC cắt đường thẳng BC tại M. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM.
Chứng minh rằng: = b). Chứng minh rằng: CM = CN
c) Muốn cho CM ^ CN thì tam giác cân ABC cho trước phải có thêm điều kiện gì?
Bài 8: Cho 3 tia phân biệt Im, In, Ip sao cho . Trên tia Im, In, Ip lần lượt lấy 3 điểm M, N, P sao cho IM = IN = IP. Kẻ tia đối của tia Im cắt NP tại E. Chứng minh rằng:
a. IE ^ NP b. MN = NP = MP
Bài 9: Cho D ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA, trên tia BA lấy điểm F sao cho BF = BC. Kẻ BD là phân giác của ( D ẻ AC ). Chứng minh rằng:
a). DE ^ BC ; AE ^ BD b). AD < DC c). D ADF = D EDC d). 3 điểm E, D, F thẳng hàng
*Bài 10: Cho D ABC và một điểm O nằm trong tam giác. Chứng minh rằng:
File đính kèm:
- de cuong on t6ap hoc ki ii.doc