Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
A. Mọi số thực đều là số hữu tỉ.
B. Mọi số thập phân hữu hạn đều là số hữu tỉ.
C. Mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều không là số hữu tỉ.
D. Mọi số hữu tỉ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Toán 7 học kỳ I năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKI
NĂM HỌC : 2011-2012
Phaàn III : NHÖÕNG CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM
Khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng nhaát
* ÑAÏI SOÁ
Câu 1: Keát quaû cuûa pheùp tính
a/ là: A. B. C. D.
b/ là A. B. C. D.
c/ –0,4 : () laø: A. B. C. D.
d/ (-5)2.(-5)3 laø: A.(-5)6 B.(-5)5 C.256 D. 255
e/ là : A / B/ C / D /
A. (0,3)8
B. (- 0,3)8
C. (0,3)2
D. (0,3)6
f/ (-0,3)4 . (-0,3)2 bằng:
Câu 2: Chọn câu đúng trong câu sau:
A. - 1ÎN
B. - Î Q
C. Î Z
D. 0, (26) Î I
Câu 3: Kết quả nào sau đây sai:
A. 0 Î Q
B. Î Q
C. –5 Q
D. 8 Î Q
Câu 4: Cách viết nào sau đây là đúng:
A. 0,6 Z B. 0,6 Q C. 0,6 I D. 0,6 N
Câu 5: Cách viết nào sau đây là đúng ?
A. – 1.5 Z B. 2 N C. N Q D. -Q
Câu 6: Trong các số hữu tỉ sau số nào biểu diễn số hữu tỉ
A / B / C / D /
Câu 7: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
A. B. C. D.
Câu 8: Phaân soá naøo vieát ñöôïc döôùi daïng soá thaäp phaân höõu haïn
A. B. C. D.
Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
Mọi số thực đều là số hữu tỉ.
Mọi số thập phân hữu hạn đều là số hữu tỉ.
Mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều không là số hữu tỉ.
Mọi số hữu tỉ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu 10: Phaân soá vieát ñöôïc döôùi daïng soá thaäp phaân gì?
a. soá thaäp phaân höõu haïn b. soá thaäp phaân voâ haïn tuaàn hoøan
c. soá thaäp phaân voâ haïn khoâng tuaàn hoøan d. soá voâ tæ
Câu 11: So sánh hai số hữu tỉ x = - và y = , ta có
A. x > y B. x < y C. x = y D. x = - y
Câu 12: Dãy số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :
a) b) c) d)
Câu 13: -4,05 < -4, ¨1 chữ số thích hợp điền vào ô vuông là:
A. 1 B. -1 C. 0 D. 2
Câu 14: = thì số x là:
A. 6
B. -6
C. 7
D. -7
Câu 15: Cho . Soá thích hôïp ñeå ñieàn vaøo daáu ( ? ) laø :
A/ 9 B/ –8 C/ 12 D/ -9
Câu 16: Cho đẳng thức sau: , hỏi x là giá trị nào trong các kết quả sau:
a/ 2 b/ -2 c/ 45 d/ -45
Câu 17: Cho bieát vaø x+y = -32 , giaù trò cuûa x vaø y laø:
a. x=-3; y=-5 b. x= 3; y=5 c. x=12; y=20 d. x=-12; y= -20
Câu 18: Cho biết và x+y = 48 , giá trị của x và y là:
A. x=5; y=3 B. x= 3; y=5 C. x=30; y=18 D. x=15; y= 15
Câu 19: Töø tæ leä thöùc = coù theå suy ra
A. = B. = C. = D. =
Câu 20: Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra:
A. B. C. D.
Câu 21: Chỉ ra đáp án sai: Từ tỉ lệ thức ta có các tỉ lệ thức sau :
A. B. C. D.
Câu 22: Làm tròn 7,9995 đến chữ số thập phân thứ 3:
A. 8
B. 7,999
C. 7,99
D. 7,991
Câu 23: Làm tròn số 79,13645 đến chữ số thập phân thứ ba là kết quả nào sau đây:
a/ 79,13645 79,136 b/ 79,13645 79,137
c/ 79,13645 79,135 d/ 79,13645 79,134.
Câu 24: Kết quả làm tròn số 9,1483 đến chữ số thập phân thứ nhất là :
A/ 9,1 B/ 9,15 C/ 9,148 D/ Kết quả khác
Câu 25: Làm tròn số 81,345 đến chữ số thập phân thứ hai là kết quả nào sau đây:
a/ 81,345 81,34 b/ 81,345 81,30
c/ 81,345 81,35 d/81,345 81,40.
Câu 26: Hai đại lương x và y tỷ lệ thuận với nhau, nếu:
A. y =
B. y = ax
C. y = ax (a≠0)
D. xy=a
Câu 27: Biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = thì y = 2; hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
A. k = 4 B. k = 3 C. k = 5 D. k = - 3
Câu 28: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ thì x tỉ lệ với y theo hệ số nào ?
A.
B.
C.
D.
Câu 29: Cho biÕt hai ®¹i lîng x vµ y tØ lÖ nghÞch víi nhau vµ khi x = -2 th× y = 4.
HÖ sè tØ lÖ lµ:
A. 8 B. - 2 C. - D. -8
Câu 30: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 5, thì x tỉ lệ nghich với y theo hệ số nào ?
A. 5
B. -5
C.
D.
Câu 31: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Giá trị f(-2) là:
A. 7
B. 9
C. 11
D. 13
Câu 32: Cho haøm soá y =f(x) = 1+2x. khaúng ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng
A.f(0)=1 B.f(1)=4 C.f(-1)=1 D.f(0)=-1
Câu 33: Đồ thị hàm số y = -x đi qua điểm có tọa độ:
A. (-2, 1)
B. (2, 1)
C. (-3, 2)
D. (-3, -2)
Câu 34: Đồ thị hàm số y = -x là đường thẳng đi qua điểm:
A. gốc tọa độ
B. M(3; -2)
C. (3, -2) và N (-3; 2)
D. gốc tọa độ và M(3; -2)
* HÌNH HOÏC
Câu 1: Hai góc gọi là đối đỉnh khi:
có đỉnh chung và có cùng số đo.
B. có hai cạnh song song từng đôi một.
C. có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
D. có tổng số đo bằng 1800.
Câu 2:Trong các câu sau câu nào sai?
A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
C. Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung
D. Hai đường thẳng cắt nhau có 1 điểm chung
Câu 3: Đường trung trực của một đoạn thẳng là:
A. đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó.
B. đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó.
C. đường thẳng vuông góc và đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó.
D. đương thẳng cắt đoạn thẳng đó.
Câu 4 :Đường thẳng xylà đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu:
A. xy vuông góc với AB B. xy vuông góc với AB tại A hoặc B
C.xy đi qua trung điểm của AB D. xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB
Câu 5: Trong các câu sau ,câu nào đúng
A. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a
B. Có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng a cho trước.
C. Đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng a là duy nhất
D. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có ít nhất một đường thẳng song song với a
Câu 6: Cho ñieåm A naèm ngoaøi ñöôøng thaúng b. Soá ñöôøng thaúng phaân bieät ñi qua A vaø song song vôùi ñöôøng thaúng b laø:
A.Moät B.Hai C.Voâ soá D.Khoâng coù ñöôøng thaúng naøo
Câu 7: Nếu c Ç a và c Ç b thì điều kiện để a // b là:
Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
Hai góc so le trong phụ nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc so le trong bù nhau.
Câu 8: Nếu a//b và b//c thì :
a. a//c b. a c c. a và b cắt nhau
Câu 9: Cho ba đường thẳng a,b,c. Nếu ca và bc thì:
A. ab B. a//b C. b//c D. a//b//c
Câu 10: Cho ba đường thẳng nếu a//b và b c thì :
A. ac B . a//b C. b//c D. a//c
Câu 11: Cho ba đường thẳng a , b , c :
A/ Nếu a // b , b // c thì a // c B/ Nếu a ^ b , b // c thì a // c
C/Nếu a ^ b , b ^ c thì a ^ c D/ Nếu a // b , b // c thì a ^ c
Câu 12: Nếu ab và b//c thì :
A/ ac B/ a//b C/ b//c D/ a//c
Câu 13: Chứng minh một định lý là:
A. Dùng lập luận để suy từ kết luận ra giả thiết
B. Chỉ ra giả thiết và kết luận
C. Dùng lập luận để suy từ giả thiết ra kết luận
a
b
1200
x
D. Chỉ ra kết luận
Câu 14: Để a // b thì góc x bằng :
A / 300
B / 600
C / 1200
D /1800.
Câu 15: Trong hình vẽ bên cho biết a // b , giá trị của x bằng :
a
b
x
1400
A/ 400
B / 500
C/ 900
D/1400
Câu 16: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a và b như hình vẽ . Cặp góc là:
Hai góc so le trong
Hai góc đồng vị
Hai góc trong cùng phía
Hai góc kề nhau
H
K
1
2
a
b
Câu 17: Cho hình veõ, biết a//b, = 1350. Số đo góc K1 là :
A. 450 B. 1350 C. 550 D. 650
Câu 18: Trong tam giaùc ABC thì soá ño cuûa goùc A laø :
a. 400 b. 700 c. 1000 d. 1400
Câu 19: Cho rABC , biết góc  = 300, = 700 thì góc C có số đo là :
A / 300 B / 700 C / 1000 D / 800
Câu 20: Cho ABC vuoâng taïi A vaø =300 thì soá ño goùc B laø:
A.300 B.600 C.900 D.1500
Câu 21: rABC vuông tại A coù goùc B = 400, thì goùc C baèng?
a. 400 c. 500
M
P
N
x
550
620
b. 600 d. 900
Câu 22: Cho hình veõ . Số đo góc NPx là:
A. 1370 B. 630
C. 1270 D. 1170
Câu 23: Trong tam giác:
A. góc lớn nhất là góc tù
B. góc nhỏ nhất là góc nhọn
C. góc ngoài bằng tổng hai góc trong
D. Hai góc nhọn phụ nhau
Câu 24: A
C
D
B
0
Cho hình vẽ hãy cho biết
D AOC = D BOD theo trường hợp nào?
A. c-g-c
B. g-c-g
C. c-c-c
D. Định nghĩa
Câu 25: Cho D ABC = D MNE . Biết  = 400 ; = 800 khi đó số đo của góc E là :
A/ 500 B/ 700 C/ 600 D/ 900
Câu 26: : rMNP = r KLH. Biết MN = 3 cm, NP = 4 cm, KH = 5 cm. Chu vi của tam giác KLH là:
A. 9 cm
B. 12 cm
C. 15 cm
D. 18 cm
.......................... // .............................
File đính kèm:
- On tap HKI Toan 7 Trac nghiem.doc