Đề cương ôn thi Học kì 1 Lịch sử Lớp 11

Câu 1: Trình bày hoàn cảnh, nội dung, tính chất và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị 1868 ở Nhật Bản?

Câu 2: Trình bày hoàn cảnh, diễn biến, tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc ? Cuộc CM Tân hợi ở TQ có gì hạn chế ?

Câu 3: Trình bày hoàn cảnh, nội dung cải cách của Rama V ở Xiêm ? Những cải cách của Rama V có ý nghĩa ntn đối với sự phát triển của nước Xiêm ?

Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến CTTG-I, lập niên biểu về những sự kiện lớn của CTTG-I ? Kết cục của CTTG-I ? Tại sao nói CTTG-I là cuộc chiến tranh phi nghĩa ?

Câu 5: Trình bày những nét chính của cách mạng tháng hai và cách mạng tháng mười ở Nga 1917 ? Ý nghĩa của cách mạng tháng mười Nga ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi Học kì 1 Lịch sử Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ-KHỐI 11 Năm Học 2012-2013 Câu 1: Trình bày hoàn cảnh, nội dung, tính chất và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị 1868 ở Nhật Bản? Câu 2: Trình bày hoàn cảnh, diễn biến, tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc ? Cuộc CM Tân hợi ở TQ có gì hạn chế ? Câu 3: Trình bày hoàn cảnh, nội dung cải cách của Rama V ở Xiêm ? Những cải cách của Rama V có ý nghĩa ntn đối với sự phát triển của nước Xiêm ? Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến CTTG-I, lập niên biểu về những sự kiện lớn của CTTG-I ? Kết cục của CTTG-I ? Tại sao nói CTTG-I là cuộc chiến tranh phi nghĩa ? Câu 5: Trình bày những nét chính của cách mạng tháng hai và cách mạng tháng mười ở Nga 1917 ? Ý nghĩa của cách mạng tháng mười Nga ? Câu 6: Trình bày nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ? Câu 7: Trình bày những chính sách mà chính phủ Hítle thực hiện trong những năm 1933-1939 ? Câu 8: Trình bày hoàn cảnh, nội dung, kết quả Chính sách mới của Tổng thống Rudơven ? Trong những năm 1929-1939 Mĩ đã thi hành chính sách đối ngoại ntn ? Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động ntn đến tình hình KT-XH của Nhật Bản ? quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản diễn ra ntn ? Thạnh Đông; ngày 23 tháng 11 năm 2012 GV ra đề cương Nguyễn Thị Thúy Liễu ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ-KHỐI 11 Năm Học 2012-2013 Câu 1: Trình bày hoàn cảnh, nội dung, tính chất và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị 1868 ở Nhật Bản? Trả lời: - Cuối năm 1867, đầu năm 1868 chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ. 01/1868 Thiªn hoµng Minh TrÞ (Meiji) trë l¹i n¾m quyÒn vµ thùc hiÖn c¶i c¸ch; + VÒ chÝnh trÞ: Xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản, ban hành hiến pháp 1889 thiết lập chế độ QCLH + VÒ kinh tÕ: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn , xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống + VÒ qu©n sù: qu©n ®éi ®­îc tæ chøc vµ huÊn luyÖn theo kiÓu ph­¬ng T©y, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng + Gi¸o dôc: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chó träng néi dung khoa häc - kü thuËt. Cö HS giái ®i du häc ph­¬ng T©y. * TÝnh chÊt C¶i c¸ch Minh TrÞ mang tÝnh chÊt cña mét cuéc c¸ch m¹ng t­ s¶n, më ®­êng cho chñ nghÜa t­ b¶n ph¸t triÓn ë NhËt. * Ý nghĩa: + Tạo nên những chuyển biến XH sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực + Tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa nước Nhật trở thành nước TB hùng mạnh ở Châu Á Câu 2: Trình bày hoàn cảnh, diễn biến, tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc ? Cuộc CM Tân hợi ở TQ có gì hạn chế ? Trả lời: a/ Nguyên nhân: 9/5/1911, Maõn Thanh trao quyeàn kinh doanh ñöôøng saét cho ñeá quoác => quaàn chuùng caêm phaãn vaø ñaáu tranh. b/ Diễn biến + 10/10/1911 phaùt ñoäng khôûi nghóa Vuõ Xöông, giaønh thaéng lôïi, lan roäng mieàn Nam, mieàn Trung. + 29/12/1911 Quoác daân ñaïi hoäi baàu Toân Trung Sôn laøm Ñaïi Toång thoáng, thoâng qua Hieán phaùp, nhöng khoâng ñeà caäp tôùi r/ñaát cho daân caøy. + Moät soá phaàn töû Ñoàng minh hoäi thoaû hieäp vôùi trieàu ñình Maõn Thanh. Vua Thanh thoaùi vò, Vieân Theá Khaûi laøm toång thoáng => CM chaám döùt, theá löïc phong kieán quaân phieät naém quyeàn. c/ Tính chaát: laø cuoäc CM daân chuû tö saûn, laät ñoå trieàu ñaïi Maõn Thanh, chaám döùt cheá ñoä quaân chuû chuyeân cheá, môû ñöôøng cho CNTB phaùt trieån, aûnh höôûng ñoái vôùi CM Chaâu AÙ trong đó co VN d/ Haïn cheá: -> Khoâng thuû tieâu trieät ñeå g/c phong kieán. -> Khoâng ñuïng chaïm ñeán ñeá quoác. -> Khoâng giaûi quyeát v/ñeà r/ñaát cho noâng daân. Câu 3: Trình bày hoàn cảnh, nội dung cải cách của Rama V ở Xiêm ? Những cải cách của Rama V có ý nghĩa ntn đối với sự phát triển của nước Xiêm ? Trả lời: * Hoaøn caûnh: Giöõa theá kæ XIX, tröôùc nguy cô xaâm löôïc cuûa P. Taây, Rama IV vaø V caûi caùch duy taân. * Noäi dung: - Kinh teá – chính trò: + Xoaù boû hoaøn toaøn cheá ñoä noâ leä, giaûi phoùng söùc lao ñoäng. + Xoaù boû nghóa vuï lao ñoäng cho noâng daân 3 thaùng, giaûm theá ruoäng. + Nhaø nöôùc khuyeán khích tö nhaân boû voán kinh doanh, xd nhaø maùy, laäp ngaân haøng.. + Caûi caùch haønh chính, taøi chính, quaân ñoäi, ngoaïi giaotheo phöông Taây. - Ñoái ngoaïi: c/s meàm deûo, lôïi döïng söï kieàm cheá giöõa caùc nöôùc tö baûn, môû cöûa buoân baùn * YÙ nghóa: + Xieâm phaùt trieån theo TBCN. + Giöõ ñoäc laäp töông ñoái veà chính trò. Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến CTTG-I, lập niên biểu về những sự kiện lớn của CTTG-I ? Kết cục của CTTG-I ? Tại sao nói CTTG-I là cuộc chiến tranh phi nghĩa ? 1/ Nguyeân nhaân cuûa chieán tranh. a/ Saâu xa: Do söï phaùt trieån khoâng ñeàu veà kinh teá vaø chính trò cuûa CN ñeá quoác. + Anh – Phaùp – Nga coù nhieàu thuoäc ñòa. + Ñöùc, Nhaät, Mó, Italia coù ít thuoäc ñòa. => Ñeá quoác maâu thuaãn vôùi ñeá quoác trôû leân saâu saéc veà vaán ñeà thuoäc ñòa, ñaõ daãn tôùi caùc cuoäc chieán tranh: Mó – Taây Ban Nha (1898); Anh – Boâ ô (1899 – 1902); Nga – Nhaät (1904 – 1905). - Để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh lớn nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa, các nước đế quốc đã hình thành 2 khoái quaân söï hình ñoái ñaàu nhau, ra söùc chaïy ñua vuõ trang, chuaån bò chieán tranh. + 1882 phe Lieân minh thaønh laäp goàm Ñöùc, Aùo, Hung, Italia. + Phe Hieäp öôùc thaønh laäp goàm Anh, Nga, Phaùp. => Cả hai đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau bá chủ thế giới b/ Trực tiếp: Ngaøy 28/6/1914, moät ngöôøi Xeùcbi ñaõ aùm saùt Thaùi töû Aùo – Hung, Ñöùc – Aùo, Hung chôùp cô hoäi gaây chieán. 2/ Diễn biến: Thời gian Sự kiện 28/7/1914 Aùo – Hung tuyeân chieán vôùi Xeùc–bi 1/8-4/8 Ñöùc tuyeân chieán vôùi Nga (1/8), Ñöùc tuyeân chieán vôùi Phaùp (3/8) . Anh tuyeân chieán vôùi Ñöùc (4/8 ) => Chieán tranh theá giôùi buøng noå. 3/8/1914 Đức traøn qua Bæ, roài taán coâng Phaùp, Pari bò uy hieáp. Giữa 8/1914 Nga taán coâng Ñöùc ôû Ñoâng Phoå, Ñöùc phaûi ñieàu bôùt quaân töø phía Taây sang phía ñoâng => Phaùp ñöôïc cöùu nguy. 9/1914 Phaùp phaûn coâng giaønh thaéng lôïi ôû bôø soâng Maùc-nô, Anh ñoå boä Chaâu Aâu 1915 Ñöùc taäp trung quaân ôû phía Ñoâng, cuøng Aùo, Hung taán coâng Nga, nhöng khoâng ñaùnh baïi Nga => 2 beân ñeàu bò thieät haïi naëng neà. 1916 Ñöùc chuyeån veà maët traän phía Taây, môû chieán dòch Veùc –ñoong, khoâng giaønh thaéng lôïi Cuối 1916 Ñöùc + Aùo chuyeån sang phoøng ngöï caû 2 maët traän. 2/1917 CM daân chuû tö saûn (Caùch maïng thaùng 2) ôû Nga laät ñoå cheá ñoä Nga hoaøng, thaønh laäp Chính phuû laâm thôøi tö saûn tieáp tuïc theo ñuoåi chieán tranh 4/1917 Mó nhaûy vaøo voøng chieán, öu theá thuoäc veà phe Hieäp öôùc, phe Lieân minh lieân tieáp thaát baïi 11/1917 CMXH CN thaéng lôïi, Nhaø nöôùc Xoâ vieát thaønh laäp, ruùt khoûi chieán tranh 1917 phe Hieäp öôùc lieân tieáp taán coâng laøm cho Ñoàng minh cuûa Ñöùc laàn löôït ñaàu haøng. Đầu 1918 Ñöùc môû 4 ñôït taán coâng lôùn treân maët traän Phaùp => Bò thaát baïi 11/11/1918 Ñöùc ñaàu haøng khoâng ñieàu kieän, chieán tranh keát thuùc vôùi söï thaát bò cuûa phe Lieân minh. 3/ Kết cục của chiến tranh: - Cuoäc chieán tranh gaây neân nhieàu tai hoïa cho nhaân loaïi: 10 trieäu ngöôøi cheát, hôn 20 trieäu ngöôøi bò thöông, nhieàu laøng maïc, thaønh phoá bò phaùp huûy, chi phí chieán tranh 85 tæ ñoâ la. - Cuoäc chieán tranh ñem laïi lôïi ích cho caùc nöôùc ñeá quoác thaéng traän, nhaát laø Mó. - Phong traøo caùch maïng theá giôùi tieáp tuïc phaùt trieån, ñaëc bieät laø söï buøng noå vaø giaønh thaéng lôïi cuûa Caùch maïng thaùng Möôøi Nga. - Ñaây laø cuoäc chieán tranh ñeá quoác phi nghóa. * Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì: - Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc, chỉ đem lại lợi nhuận cho GCTS cầm quyền. - Là cuộc chiến tranh xâm lược, nhằm cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của đối phương. - Là chiến tranh phi nghĩa đối với cả hai bên tham chiến, phí tổn và hậu quả lại trút lên đầu của người dân lao động và nhân dân thuộc địa. Câu 5: Trình bày những nét chính của cách mạng tháng hai và cách mạng tháng mười ? Ý nghĩa của cách mạng tháng mười Nga ? Trả lời: 1/- Töø Caùch maïng thaùng Hai ñeán Caùch maïng thaùng Möôøi. - 2/1917 CM DC TS buøng noå, với sự kiện mở đầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở thủ đô Pêtơrôgrat (ngày nay là Xanh peâ-teùc- bua). Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước. Chế độ Nga hoàng bị lật đổ, CM thaéng lôïi, nước Nga trở thành nước cộng hòa - Ngay sau cuộc CM-2, đã diễn ra cuïc dieän 2 chính quyeàn song song toàn taïi ( Chính phủ lâm thời TS và chính quyền Xô Viết), ñaïi dieän cho lôïi ích g/c khaùc nhau, muacj tiêu và đường lối khác nhau - Để giải quyết tình hình phúc tạp đó Leânin đã đề ra “Luận cương tháng tư” chỉ ra mục tiêu, đường lối chuyển từ CMDCTS sang CMXHCN. Những diễn biến sau đó của cách mạng đều đặt dưới ánh sáng của luận cương tháng tư - Đêm 24/10/1917, cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ và giành thắng lợi ở thủ đô Pêtơrôgrat. Chính phủ lâm thời bị lật đổ. Đến đầu năm 1918 cuộc cách mạng thắng lợi trong phạm vi cả nước cùng với sự thành lập chính phủ Xô Viết các cấp từ TW đến địa phương. - Tính chất: là cuộc cách mạng XHCN 3/ YÙ nghóa lòch söû cuûa caùch maïng thaùng Möôøi. * Trong nöôùc: - Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và xã hội Nga-nhân dân lao động, các dân tộc trong đế quốc Nga được giải phóng làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. - Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng CNXH * Quoác teá: - Thay ñoåi cuïc dieän theá giôùi với sự ra đời của chế độ XHCN ở nước Nga - Coå vuõ maïnh meõ, thúc đẩy phong trào CMTG, ñeå laïi nhieàu baøi hoïc kinh nghieäm quyù baùu cho CM theá giôùi. Câu 6: Trình bày nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ? Trả lời: a/ Nguyên nhân: Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, không cân xứng với việc cải thiện đời sống cho người lao động, dẫn đến cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế ( khủng hoảng thừa). b/ Hậu quả: - 10/1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ thế giới tư bản. Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch sử của CNTB và đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về king tế, chính trị, xã hội đối với các nước tư bản và cả các thuộc địa. - Các nước tư bản đều ra sức tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng và duy trì ách thống trị của GCTS. Các nước như Mĩ, Anh, Pháp đã tiến hành những cải cách về kinh tế, xã hội. Các nước khác như Đức, Italia, nhật lại tìm kiếm lối thoát bắng những hình thức thống trị mới với việc thiết lập chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chế khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. Câu 7: Vì sao CNPX lại thắng thế ở nước Đức ? những chính sách mà chính phủ Hítle thực hiện trong những năm 1933-1939 ? Trả lời: 1. khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền. - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng 1 đòn hết sức nặng nề đối với nền kinh tế Đức. năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm tới 47% so với trước khủng hoảng, hàng nghìn nhà máy phải đóng cửa, khiến 5 triệu người thất nghiệp,Đất nước lâm vào khủng hoảng chính trị-xã hội trầm trọng. - Trong bối cảnh ấy, Đảng Quốc xã của Hitle đã ráo riết hoạt động, đẩy mạnh tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng và phát xít hóa bộ máy nhà nước. được sự ủng hộ của giới đai tư bản và lợi dụng sự hợp tác bất thành giữa Đảng Cộng Sản Đức và Đảng Xã hội dân chủ Đức,ngày 30-1-1933, Hitle đã được đưa lên làm thủ tướng và thành lập chính phủ mới của Đảng Quốc xã. Nước Đức bước vào thời kì đen tối. 2. Nước Đức trong những năm 1933-1939 Sau khi lên cầm quyền, chính phủ Hitle đã thiết lập nền quân chủ độc tài khủng bố công khai với chính sách đối nội cực kì phản động và đối ngoại hiếu chiến xâm lược.. - Về chính trị: Chính phủ Hitle công khai đàn áp, truy nã các Đảng phái dân chủ, tiến bộ, trước hết đối với Đảng cộng sản Đức, tuyên bố hủy bỏ chính sách Vaima. - Về kinh tế: Đẩy mạnh việc quân sự hóa nền kinh tế, nhằm phục vụ các yêu cầu chiến tranh xâm lược. năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng 28% so với trước khủng hoảng và đứng đầu Châu Âu tư bản về sản lượng thép và điện. - Về đối ngoại, chính quyền Hitle ráo riết đẩy mạnh các hoạt động chuẩn bị chiến trnh, nhất là từ năm 1935 khi ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực và triển khai các hoạt động xâm lược ở Châu Âu. Tới năm 1938 nước Đức đã trở thành 1 xưởng đúc súng và 1 trại lính khổng lồ và bắt đầu triển khai các hành động chiến tranh xâm lược. Câu 8: Trình bày hoàn cảnh, nội dung, kết quả Chính sách mới của Tổng thống Rudơven ? Trong những năm 1929-1939 Mĩ đã thi hành chính sách đối ngoại ntn ? Trả lời: a/ Hoàn cảnh: Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Tổng thống Rudơven đã đề ra 1 hệ thống các chính sách, biện pháp trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội được gọi chung là chính sách mới b/ Nội dung: chính sách mới bao gồm 1 loạt các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệpdựa trên sự can thiệp tích cực của nhà nước c/ Kết quả: Chính sách mới của Tổng thống Rudơven đã giải quyết được 1 số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch và duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ. d/ Về đối ngoại: Chính phủ Rudơven đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11-1933). Trước nguy cơ của CNPX và CTTG, chính phủ Ru dơ ven đã thông qua hàng loạt các đạo luật được gọi là trung lập, nhưng trên thực tế đã góp phần khuyến khích chính sách hiếu chiến xâm lược của CNPX. Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động ntn đến tình hình KT-XH của Nhật Bản ? quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản diễn ra ntn ? Trả lời: 1.Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản - 1929 – 1933, Khủng hoảng kinh tế thế giới. Nhưng sớm hơn các nước tư bản khác, 1931 kinh tế Nhật Bản đã lâm vào tình trạng tồi tệ nhất: Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%, Ngoại thương giảm 80% so với 1929, nông dân bị mất mùa phá sản, có tới 3 triệu công nhân thất nghiệp, - Mâu thuẫn xã hội hết sức gay gắt. 2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. - Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết những khó khăn trong nước, giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. - Khác với Đức, do những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền, quá trình quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30. - cùng với quá trình quân phiệt hóa, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Năm 1933, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, dụng lên cái gọi là “Mã Châu quôc” do Phổ Nghi-Hoàng đế cuối cùng của triều đình Mãn Thanh đúng đầu ð Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở Châu Á và trên thế giới.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_hoc_ki_1_lich_su_lop_11.doc