Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Du

Câu 1: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là:

A. 6 B. 18 C. 10 D. 14

Câu 2: Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây?

 A. Số nơtron. B. Số phân lớp. C. Số proton D. Số lớp electron.

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron lớp ngoài cùng là:

A. 13 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 4: Thành phần của nguyên tử gồm các hạt cơ bản là:

 A. notron; proton B. electron; proton C. electron; proton; notron D. Cả 3 đều sai.

Câu 5: Đặc trưng của kí hiệu nguyên tử là:

 A. Số khối A. B. Số hiệu nguyên tử Z

C. Nguyên tử khối D. Số khối A và Số hiệu nguyên tử Z

Câu 6: Ba nguyên tố X; Y; Z có số proton và notron như sau. Những đồng vị của nhau là:

X có: 12p và 12n Y có: 11p và 12n Z có: 12p và 11n

 A. X và Y B. X và Z C. Y và Z D. Cả X; Y; Z

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò kiÓm tra 1 tiÕt lÇn 1 m«n ho¸ Líp 10 – thêi gian: 45 phót ------------------------- Họ và tên: .Lớp:.Mã đề: 1 A. Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là: A. 6 B. 18 C. 10 D. 14 Câu 2: Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây? A. Số nơtron. B. Số phân lớp. C. Số proton D. Số lớp electron. Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron lớp ngoài cùng là: A. 13 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 4: Thành phần của nguyên tử gồm các hạt cơ bản là: A. notron; proton B. electron; proton C. electron; proton; notron D. Cả 3 đều sai. Câu 5: Đặc trưng của kí hiệu nguyên tử là: A. Số khối A. B. Số hiệu nguyên tử Z C. Nguyên tử khối D. Số khối A và Số hiệu nguyên tử Z Câu 6: Ba nguyên tố X; Y; Z có số proton và notron như sau. Những đồng vị của nhau là: X có: 12p và 12n Y có: 11p và 12n Z có: 12p và 11n A. X và Y B. X và Z C. Y và Z D. Cả X; Y; Z Câu 7: Trong nguyên tử nhưng electron quyết định hầu như tính chất hoá học của nguyên tử ở lớp: A. Lớp gần hạt nhân nhất B. Lớp xa hạt nhân nhất C. Lớp ở giữa D. tất cả các lớp electron của nguyên tử. Câu 8: Chọn câu trả lời sai: Số đơn vị điện tích bằng tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử. Số đơn vị điện tích bằng tổng số hạt electron ở lớp vỏ nguyên tử. Số đơn vị điện tích bằng tổng số hạt notron trong hạt nhân nguyên tử. Số đơn vị điện tích bằng tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử và bằng tổng số hạt electron ở vỏ nguyên tử. Câu 9: Nguyên tử X có 3 lớp electron được kí hiệu lần lượt là: K; L; M. Hãy chọn câu trả lời Đúng: Lớp K có năng lượng cao nhất và electron dễ tách khỏi vỏ nguyên tử nhất. Lớp L có năng lượng cao nhất và electron dễ tách khỏi vỏ nguyên tử nhất. Lớp M có năng lượng cao nhất và electron dễ tách khỏi vỏ nguyên tử nhất. Cả 3 lớp K; L; M đều có năng lượng cao như nhau và electron đều dễ tách khỏi vỏ nguyên tử. Câu 10: Số electron tối đa trong 1 lớp là: A. 2 B. 8 C. 18 D. 32 E. 2n2 B. Câu hỏi tự luận (5 điểm) Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào có cấu hình electron dưới đây: Cấu hình electron Tên nguyên tố (1) 1s22s22p5 ... (2) 1s22s22p63s1 ... (3) 1s22s22p63s23p2 ... Câu 2: Ghép đôi tên nguyên tố ở cột A với cấu hình electron tương ứng ở cột B A B Oxi 1s22s22p63s23p64s1 Cacbon 1s22s22p63s23p64s2 Kali 1s22s22p63s23p5 Clo 1s22s22p4 Canxi 1s22s22p2 Silic 1s22s22p63s23p4 Photpho 1s22s22p63s23p64s23p1 Thứ tự ghép đôi là : 1 ;2. ;3.. ;4 ;5. ;6.. ;7  Câu 3: X và Y là 2 nguyên tố kề nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong X và Y là 25. X hơn Y 1 hạt proton. Hãy: a. Tìm số hạt proton của X và Y b.Cấu hình electron của X và Y. X và Y thuộc loại nguyên tố gì? Bài làm §Ò kiÓm tra 1 tiÕt lÇn 1 m«n ho¸ Líp 10 – thêi gian: 45 phót ------------------------ Họ và tên: .Lớp:.Mã đề: 2 A. Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Ở phân lớp s, p, d, f số electron tối đa là: A. 2; 6; 8; 10 B. 2; 4; 6; 8 C. 2; 6; 10; 14 D. 2; 6; 14; 10 Câu 2: : Ba nguyên tố X; Y; Z có số proton và notron như sau: X có: 12p và 12n Y có: 11p và 12n Z có: 12p và 11n Hãy chọn những đồng vị của nhau là: A. X và Y B. X và Z C. Y và Z D. Cả X; Y; Z Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron lớp ngoài cùng là: A. 13 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 4: Thành phần của nguyên tử gồm các hạt cơ bản là: A. notron; proton B. electron; proton C. electron; proton; notron D. Cả 3 đều sai. Câu 5: Đặc trưng của kí hiệu nguyên tử là: A. Số khối A. B. Số hiệu nguyên tử Z C. Nguyên tử khối D. Số khối A và Số hiệu nguyên tử Z Câu 6: Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây? A. Số nơtron. B. Số phân lớp. C. Số proton D. Số lớp electron. Câu 7: Các mệnh đề náo sau đây không đúng: Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố hoá học. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 electron. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 notron. A. 1,3 B. 3, 4 C. 3 D. 4 E. Tất cả. Câu 8: Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau. Hỏi nguyên tử nào là kim loại: X: 1s22s22p63s23p4. Y: 1s22s22p63s23p64s2. Z: 1s22s22p63s23p6. Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố nào luôn cho 1e trong các phản ứng hoá học? A. Na Số thứ tự 11. B. Mg Số thứ tự 12. C. Al Số thứ tự 13. D. Si Số thứ tự 14. Câu 10: . Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết: A. Số electron hoá trị B. Số proton trong hạt nhân. C. Số electron trong nguyên tử. D. B, C đúng. B. Câu hỏi tự luận (5 điểm) Câu 1: Cho các đồng vị của nguyên tử Argon. ; Tìm nguyên tử khối trung bình của Ar Câu 2: Xác định tên nguyên tố theo bảng số liệu sau: STT Proton Nơtron Electron Nguyên tố 1 15 16 15 2 26 30 26 3 29 35 29 Câu 3: X và Y là 2 nguyên tố kề nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong X và Y là 23. X hơn Y 1 hạt proton. Hãy: a.Tìm số hạt proton của X và Y b.Cấu hình electron của X và Y. X và Y thuộc loại nguyên tố gì? Bài làm §Ò kiÓm tra 1 tiÕt lÇn 1 m«n ho¸ Líp 10 – thêi gian: 45 phót ------------------------- Họ và tên: .Lớp:.Mã đề: 3 A. Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Các mệnh đề náo sau đây không đúng: Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố hoá học. Chỉ có hạt nhân nguyên tử clo mới có 17 proton. Chỉ có hạt nhân nguyên tử clo mới có 17 electron. Chỉ có hạt nhân nguyên tử clo mới có 17 notron. A. 1,3 B. 3, 4 C. 3 D. 4 E. Tất cả. Câu 2: Ba nguyên tố X; Y; Z có số proton và notron như sau: X có: 20p và 20n Y có: 18p và 22n Z có: 20p và 24n Hãy chọn những đồng vị của nhau là: A. X và Y B. X và Z C. Y và Z D. Cả X; Y; Z Câu 3: Vỏ nguyên tử của 1 nguyên tố có 13 hạt electron thì nguyên tử đó có số electron ngoài cùng là: A. 13 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4: : Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau. Hỏi nguyên tử nào là kim loại: X: 1s22s22p63s23p4. Y: 1s22s22p63s23p64s2. Z: 1s22s22p63s23p6. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố nào luôn cho 2e trong các phản ứng hoá học? A. Na Số thứ tự 11. B. Mg Số thứ tự 12. C. Al Số thứ tự 13. D. Si Số thứ tự 14. Câu 6: Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau. Hỏi nguyên tử nào là phi kim: X: 1s22s22p63s23p4. Y: 1s22s22p63s23p64s2. Z: 1s22s22p63s23p5. Câu 7: . Có bao nhiêu electron trong một ion Cr? A. 21 B. 27 C. 24 D. 52 Câu 8: Ở phân lớp s, p, d, f số electron tối đa là: A. 2; 6; 8; 10 B. 2; 4; 6; 8 C. 2; 6; 10; 14 D. 2; 6; 14; 10 Câu 9: Trong nguyên tử nhưng electron quyết định hầu như tính chất hoá học của nguyên tử ở lớp: A. Lớp gần hạt nhân nhất B. Lớp xa hạt nhân nhất C. Lớp ở giữa D. tất cả các lớp electron của nguyên tử. Câu 10: Thành phần của nguyên tử gồm các hạt cơ bản là: A. notron; proton B. electron; proton C. electron; proton; notron D. Cả 3 đều sai. B. Câu hỏi tự luận (5 điểm) Câu 1: Điền đầy đủ các thông tin vào các chố trống trong những câu sau: cho nguyên tố B có số hiệu nguyên tử là 13. - Cấu hình electron của B: - B có. lớp electron. Lớp 1 có electron. Lớp 2 có electron. Lớp 3 có electron. Phân lớp 1s có electron. Phân lớp 2s có electron. Phân lớp 2p có electron. Phân lớp 3s có electron. Câu 2: Ghép đôi tên nguyên tố ở cột A với cấu hình electron tương ứng ở cột B A B Oxi 1s22s22p63s23p64s1 Cacbon 1s22s22p63s23p64s2 Kali 1s22s22p63s23p5 Clo 1s22s22p4 Canxi 1s22s22p2 Silic 1s22s22p63s23p4 Photpho 1s22s22p63s23p64s23p1 Thứ tự ghép đôi là : 1 ;2. ;3.. ;4 ;5. ;6.. ;7  Câu 3: X và Y là 2 nguyên tố kề nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong X và Y là 15. X hơn Y 1 hạt proton. Hãy: Tìm số hạt proton của X và Y Cấu hình electron của X và Y. X và Y thuộc loại nguyên tố gì? Bài làm

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoa_hoc_lop_10_truong_thpt_nguyen_du.doc
Giáo án liên quan