Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học Lớp 11 - Bài số 2 - Mã đề: 123 - Trường THPT Hà Huy Tập

Câu 1: Trong PTN, sau khi điều chế, khí NH3

sẽ được thu theo cách biểu diễn ở hình nào sau đây?

 A. Hình 1.

B. Hình 2.

C. Hình 3.

D. Hình 1 hoặc 2.

Câu 2: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ NH3 có tính khử?

 A. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. B. 2NH3 + 2H2O + CuSO4 Cu(OH)2 + (NH4)2SO4.

 C. NH3 + H2O NH4+ + OH-. D. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O.

Câu 3: Có 2 dung dịch X, Y thoả mãn: X + Y không phản ứng; Cu + X không phản ứng;

Cu + Y không phản ứng; Cu + X + Y Cu2+ + NO + .

Vậy X, Y lần lượt là: A. NaNO3 và K2SO4. B. Na3PO4 và KNO3. C. NaNO3 và HCl. D. NaCl và AgNO3.

Câu 4: Có các chất khí đựng trong các lọ riêng biệt đậy kín nắp sau: O2, NO, NO2, NH3. Chỉ dùng thêm quỳ tím ẩm thì nhận biết được khí nào ? A. NH3. B. NH3 và NO2. C. NH3, NO và NO2. D. NH3, O2, NO, NO2.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học Lớp 11 - Bài số 2 - Mã đề: 123 - Trường THPT Hà Huy Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (bài số 2) NĂM HỌC 2008 – 2009 MÃ ĐỀ : 213 Môn: Hóa Học – Khối: 11 (Ban cơ bản) Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: NH3 Hình 3 NH3 Hình 1 NH3 Hình 2 H2O PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (Gồm 12 câu – 3 điểm) Câu 1: Trong PTN, sau khi điều chế, khí NH3 sẽ được thu theo cách biểu diễn ở hình nào sau đây? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 1 hoặc 2. Câu 2: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ NH3 có tính khử? A. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. B. 2NH3 + 2H2O + CuSO4 Cu(OH)2¯ + (NH4)2SO4. C. NH3 + H2O NH4+ + OH-. D. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O. Câu 3: Có 2 dung dịch X, Y thoả mãn: X + Y ® không phản ứng; Cu + X ® không phản ứng; Cu + Y ® không phản ứng; Cu + X + Y ® Cu2+ + NO +. Vậy X, Y lần lượt là: A. NaNO3 và K2SO4. B. Na3PO4 và KNO3. C. NaNO3 và HCl. D. NaCl và AgNO3. Câu 4: Có các chất khí đựng trong các lọ riêng biệt đậy kín nắp sau: O2, NO, NO2, NH3. Chỉ dùng thêm quỳ tím ẩm thì nhận biết được khí nào ? A. NH3. B. NH3 và NO2. C. NH3, NO và NO2. D. NH3, O2, NO, NO2. Câu 5: : §em nung mét khèi l­ỵng Cu(NO3)2 sau mét thêi gian dõng l¹i, lµm nguéi, råi c©n thÊy khèi l­ỵng gi¶m 0,54g. VËy khèi l­ỵng muèi Cu(NO3)2 ®· bÞ nhiƯt ph©n lµ: (Cho: O = 16; C u = 64; N = 14). A. 0,5g. B. 0,49g. C. 9,4g D. 0,94g Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit. Khí X là: A. N2. B. NH3. C. N2O. D. NO2. Câu 7: Phảng ứng nào sau đây chứng tỏ Photpho có tính oxi hoá? A.4 P + 5O2 2P2O5. B. 2P + 3Ca Ca3P2. C. 2P + 5Cl2 2PCl5. D. 2P + 3Cl2 2PCl3. Câu 8: Hoà tan khí NH3 vào H2O tạo thành dung dịch NH3 có thành phần: A. NH3, H2O. B. NH4+, OH-. C. NH3, NH4+, OH-. D. NH4+, OH-, H2O, NH3. Câu 9: Cĩ thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nĩ tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vì khi đĩ: A. Thốt ra một khí màu nâu đỏ . B. Thốt ra một khí khơng màu, khơng mùi. C. Thốt ra một khí khơng màu, mùi khai và xốc. D. Muối amoni chuyển thành màu đỏ. Câu 10: Dãy nào sau đây gồm các muối đều ít tan trong nước ? A. AgF, BaCO3, Ca(H2PO4)2. B. AgCl, Ba(H2PO4)2, CaHPO4 C. AgI, BaHPO4, Ca3(PO4)2. D. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4. Câu 11: Từ amoniac, nước, không khí và các chất xúc tác thích hợp muốn điều chế phân đạm amoni nitrat ít nhất phải thực hiện mấy phương trình phản ứng? A. 4 B. 3 C. 2. D. 1 Câu 12: Trong các tính chất sau tính chất nào không phải của axit photphoric? 1. Làm phenolphtaleincó màu hồng. 2. Tác dụng được với amoniac. 3. Tác dụng với oxit bazơ. 4. Tác dụng với đồng khi đun nóng. 5. Tác dụng với kẽm. 6. Tác dụng với axit nitric. A. 1, 4, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 6. D. 2, 3, 4. TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (bài số 2) NĂM HỌC 2008 – 2009 MÃ ĐỀ : 213 Môn: Hóa Học – Khối: 11 (Ban cơ bản) Thời gian: 45 phút PHẦN TỰ LUẬN: (Gồm 3 câu – 7 điểm) Câu 1: (3đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. NH3 + ? ® (NH4)2SO4 b. ? + ? ® N2 + ? c. Na2HPO4 + NaOH ® ? + ? d. NH4NO3 + ? ® NH3 + ? + ? e. Mg + HNO3 ® N2 +.. g. FeS + HNO3 ® NO­ +. Câu 2: (2đ) Hoà tan hoàn toàn 14,64 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 4,256 lít khí NO (đktc) và dung dịch A. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp. (1,5đ) b. Tính khối lượng muối có trong dung dịch A. (0,5đ) Câu 3: (2đ) Cho 0,651(gam) Photpho tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được V lít khí và dung dịch A. a. Tính V (đktc). (1đ) b. Cho dung dịch A tác dụng với 220ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Tính khối lượng muối khan thu được. (1đ) (Cho: O = 16; Fe = 56; Cu = 64; H = 1; N = 14; P = 31; Ca = 40)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoa_hoc_lop_11_bai_so_2_ma_de_123_truong.doc
Giáo án liên quan