Đề kiểm tra 1 Tiết lớp 10 Học kỳ II, dạng tự luận, 45 phút

. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)

Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương I của Học kì I môn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ thông.

1. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn năng lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi

2. Phát biểu và viết được hệ thức của ba định luật Kê-ple.

3. Nêu được áp suất thủy tĩnh là gì và các đặc điểm của áp suất này.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 Tiết lớp 10 Học kỳ II, dạng tự luận, 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT HẢI LĂNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 (Đề kiểm tra 1Tiết lớp 10NC Học kỳ II, dạng tự luận, 45 phút) 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương I của Học kì I môn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ thông. 1. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn năng lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi 2. Phát biểu và viết được hệ thức của ba định luật Kê-ple. 3. Nêu được áp suất thủy tĩnh là gì và các đặc điểm của áp suất này. 4. Phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lí Pa-xcan. 5. Vận dụng nguyên lí Pa-xcan để giải thích được nguyên lí hoạt động của máy nén thủy lực. 6. Nêu được chất lỏng lí tưởng là gì, ống dòng là gì. Nêu được mối quan hệ giữa tốc độ dòng chất lỏng và tiết diện của ống dòng. 7. Phát biểu được định luật Béc-nu-li và viết được hệ thức của định luật này. 8. Vận dụng được định luật Béc-nu-li để giải một số bài tập đơn giản. Vận dụng định luật Béc-nu-li để giải thích nguyên tắc hoạt động của một số dụng cụ như máy phun sơn, bộ chế hoà khí... 9. Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng. Vận dụng được thuyết động học phân tử để giải thích đặc điểm về hình dạng, thể tích của các chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. 10. Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. Nêu được quá trình đẳng nhiệt là gì và phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. VÏ ®­îc ®­êng ®¼ng nhiÖt trªn hÖ trôc täa ®é (p, V). 11. Nêu được quá trình đẳng tích gì và phát biểu được định luật Sác-lơ. Vẽ được đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T). Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì. 12. Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Nêu được quá trình đẳng áp gì và phát biểu được định luật Gay Luy-xắc. Vẽ được đường đẳng áp trong hệ toạ độ (V,T). 13. Viết được phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép. Vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng và phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép để giải được các bài tập đơn giản. 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, tự luận. a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Va chạm đàn hồi và không đàn hồi 2 2 1,4 0,6 10 4,28% Bài tập các định luật bảo toàn 1 1 0,7 0,3 5% 2,14% Các định luật Kê Ple 1 1 0,7 0,3 5% 2,14% Áp suất thủy tĩnh 1 1 0,7 0,3 5% 2,14% Sự chảy thành dòng của chất lỏng 1 1 0,7 0,3 5% 2,14% Ứng dụng của định luật Bec nu li 1 1 0,7 0,3 5% 2,14% Cấu tạo chất 1 1 0,7 0,3 5% 2,14% Định luật Bôi lơ Ma ri ốt 1 1 0,7 0,3 5% 2,14% Định luật Sác lơ 1 1 0,7 0,3 5% 2,14% Phương trình trạng thái 2 1 0,7 1,3 5% 9,28% Phương trình Cla pê rôn – Men đê lê ép 2 1 0,7 1,3 5% 9,28% Tổng 14 12 8,4 5,6 60% 40% b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ của đề kiểm tra tự luận. Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Va chạm đàn hồi và không đàn hồi 10 1 1 Bài tập các định luật bảo toàn 5% 0 0 Các định luật Kê Ple 5% 1 1 Áp suất thủy tĩnh 5% 0 0 Sự chảy thành dòng của chất lỏng 5% 0 0 Ứng dụng của định luật Bec nu li 5% 0 0 Cấu tạo chất 5% 0 0 Định luật Bôi lơ Ma ri ốt 5% 1 1 Định luật Sác lơ 5% 0 0 Phương trình trạng thái 5% 1 1 Phương trình Cla pê rôn – Men đê lê ép 5% 1 1 Cấp độ 3, 4 (vận dụng) Va chạm đàn hồi và không đàn hồi 4,28% 1 1 Bài tập các định luật bảo toàn 2,14% 0 0 Các định luật Kê Ple 2,14% 1 1 Áp suất thủy tĩnh 2,14% 0 0 Sự chảy thành dòng của chất lỏng 2,14% 0 0 Ứng dụng của định luật Bec nu li 2,14% 1 1 Cấu tạo chất 2,14% 0 0 Định luật Bôi lơ Ma ri ốt 2,14% 0 0 Định luật Sác lơ 2,14% 0 0 Phương trình trạng thái 9,28% 1 1 Phương trình Cla pê rôn – Men đê lê ép 9,28% 1 1 Tổng 100% 10 10 3. Thiết lập khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lí lớp 10NC (Thời gian kiểm tra: 45 phút ) Phạm vi kiểm tra: Chương I lớp 10 theo chương trình Nâng cao. Phương án kiểm tra: Tự luận. Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn (10 tiết) 1. Chuyển động cơ (1tiết) Nêu được chuyển động cơ là gì. Nêu được chất điểm là gì. Nêu được hệ quy chiếu là gì. Nêu được mốc thời gian là gì. Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho. 2. Chuyển động thẳng đều (2 tiết) Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được vận tốc là gì. Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều (2 tiết Nêu được vận tốc tức thời là gì. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm cña vect¬ gia tèc trong chuyÓn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Òu, trong chuyÓn ®éng th¼ng chËm dÇn ®Òu. Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at và vËn dông ®­îc c¸c c«ng thøc. Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + at2. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. Vận dụng được các công thức : s = v0t + at2, .Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. 4. Sự rơi tự do (1 tiết)=4,3% Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do. Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm vÒ gia tèc r¬i tù do. 5. Chuyển động tròn đều (1 tiết) Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động trò Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. 6. Tính tương đối của chuyển động (1 tiết) Viết được công thức cộng vận tốc. Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều). 7. Sai Số Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo. 8. Thực hành Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm Tổng số câu (điểm) Tỉ lệ % 5 (5đ) 52 % 5(5đ) 48% 10(10 đ) 100% Đáp án và hướng dẫn chấm Câu Đáp án Thang điểm 1 (1đ) 0,5đ 0,5đ 2 (1đ) 0,5đ 0,5đ 3 (1đ) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 4 (1đ) 0.5đ 0,5đ 5 2,5đ 1 đ 1đ 0,5 đ 6 3,5đ 1đ 0,5 0,5 0,5 1đ

File đính kèm:

  • docMa tran de KT1Tiet lan 3 Lop 10NC.doc
Giáo án liên quan