Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 Chương 2 Trường THCS Khuỳnh Khương Ninh

1) Cho ABC có . Hỏi số đo của là :

 A) 105 B) 90 C) 75 D) Một giá trị khác

 

2) Cho ABC vuông tại đỉnh A , có BC = 10 cm và AB = 6 cm . Hỏi độ dài cạnh AC = ?

 

 A) 4 cm B) 6 cm C) 8 cm D) 16 cm

 

 3) Góc ở đáy một tam giác cân là :

 

 A) Góc nhọn B) Góc vuông C) Góc tù D) Góc bẹt

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 Chương 2 Trường THCS Khuỳnh Khương Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BC HUỲNH KHƯƠNG NINH Phòng thi : …………………………………….. Số của mỗi bài HỌ TÊN : ………………………………………………. LỚP : ………... Ngày thi : ……………………………………… KIỂM TRA TOÁN 7 CHƯƠNG II ( HH ) SỐ KÝ DANH Chữ ký GT 1 Chữ ký GT 2 Số mật mã "----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- LỜI DẶN THÍ SINH ……………………TỜ Chữ ký GK 1 Chữ ký GK 2 Số mật mã ĐIỂM BÀI THI LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO Số của mỗi bài Thời gian làm bài : ……45…… phút BÀI I : Chọn Đúng – Sai : ( Học sinh đánh dấu chéo vào ô thích hợp ) ( 0.5 đ ) Nội dung Đúng Sai 1) Mỗi góc ngoài của một tam giác luôn lớn hơn góc trong của tam giác đó . 2) Nếu D ABC và D DEF có và AB = DE và BC = EF , thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh . BÀI II : Khoạnh tròn A ; B ; C ; D , để có câu trả lời đúng nhất : ( 2,5 đ ) 1) Cho D ABC có . Hỏi số đo của là : A) 105° B) 90° C) 75° D) Một giá trị khác Cho D ABC vuông tại đỉnh A , có BC = 10 cm và AB = 6 cm . Hỏi độ dài cạnh AC = ? A) 4 cm B) 6 cm C) 8 cm D) 16 cm 3) Góc ở đáy một tam giác cân là : A) Góc nhọn B) Góc vuông C) Góc tù D) Góc bẹt 4) Phát biểu nào được cho sau đây là phát biểu sai ? A) Số đo mỗi góc của tam giác đều bằng 60° B) Hai tam giác đều luôn bằng nhau C) Tam giác vuông có một góc bằng 90° D) Tam giác cân có một góc bằng 60° là tam giác đều Cho D DEF vuông tại đỉnh E , khi áp dụng định lý Pitago vào tam giác ta có hệ thức nào cho sau đây ? A) DE2 = DF2 + EF2 B) DF2 = DE2 + EF2 C) DF2 = DE2 – EF2 D) DF2 = (DE + EF)2 HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC CHÉP VÀO Ô TRỐNG NÀY " ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- BÀI III : Bài toán : ( 7 đ ) Điền vào chổ trống trong các câu cho sau đây : ( 1,5 đ ) Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn ……………………………………………………………………………………………..………………… . ..…………………………………………………………………………… là hai tam giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau . Cho D ABC , có AB = 8 cm ; AC = 15 cm ; BC = 17 cm . Chứng tỏ D ABC là tam giác vuông ? ( 2,5 đ ) { Lưu ý : bài này không cần phải vẽ hình } ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cho D ABC vuông tại A , vẽ trung tuyến BM , trên tia BM kéo dài ta xác định điểm D sao cho MB = MD . Nối D với C . Hãy chứng minh : BA = DC ( 1,25 đ ) CD ^ CA ( 1,25 đ ) { Trong đó hình vẽ , kí hiệu đúng 0,5 đ } 

File đính kèm:

  • docDe KTCII_HH7_Huynh Khuong Ninh.doc
Giáo án liên quan