Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)

Câu 1: Một ancol no X, khi đốt cháy 1 mol X cần 2,5 mol O2. Lập luận xác định CTPT của X?

A. C3H5(OH)3 B. C2H4(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. Câu B,C đúng

Câu 2: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn : Phenol , Stiren ; Ancol benzylic là:

 A. Na B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch Br2

Câu 3: Các chất có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm:

A. Propan-1,3-diol B. propan triol. D. Butan-1,4-diol. E. Tất cả các chất trên.

Cõu 4: Đun nóng ancol A với H2SO4 đậm đặc ở 1700C thu được 1olefin duy nhõt. Cụng thức tổng quỏt của ancol A là cụng thức nào?

A. CnH2n+1CH2OH B. CnH2n+1OH C. CnH2n+1O D. CnH2n-1CH2OH

Câu 5: Một ancol no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n vậy công thức phân tử của ancol là:

A. C6H15O3 B. C4H10O2 C. C6H14O3 D. C4H10O

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ, tên :.................................. Lớp:................. Đề kiểm tra 1 tiết -mụn hoỏ lớp 11- tiết 61 Đỏp ỏn đỳng điền vào bảng sau: C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 I/ Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm)Học sinh chọn 1 phương án đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1: Một ancol no X, khi đốt cháy 1 mol X cần 2,5 mol O2. Lập luận xác định CTPT của X? A. C3H5(OH)3 B. C2H4(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. Câu B,C đúng Câu 2: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn : Phenol , Stiren ; Ancol benzylic là: A. Na B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch Br2 Câu 3: Các chất có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm: A. Propan-1,3-diol B. propan triol. D. Butan-1,4-diol. E. Tất cả các chất trên. Cõu 4: Đun núng ancol A với H2SO4 đậm đặc ở 1700C thu được 1olefin duy nhõt. Cụng thức tổng quỏt của ancol A là cụng thức nào? A. CnH2n+1CH2OH B. CnH2n+1OH C. CnH2n+1O D. CnH2n-1CH2OH Câu 5: Một ancol no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n vậy công thức phân tử của ancol là: A. C6H15O3 B. C4H10O2 C. C6H14O3 D. C4H10O Câu 6: Chia m gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lit CO2 (đktc). Phần 2 bị đề hidrat hoá hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết 2 anken này thu được bao nhiêu gam nước? A. 0,36 B. 0,9 C. 0,2 D. 1,8 Câu 7: .Đun nóng một ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là : A. CnH2n+1CH2OH B. RCH2OH C. CnH2n+1OH D. CnH2n+2O Câu 8: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước từ ancol (CH3)2CHCH(OH)CH3? A. 2-metyl but -1- en B. 3-metyl but -1-en C. 2-metyl but-2-en D. 3-metyl but-2-en Câu 9: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic thấy sinh ra 5,6 lít H2 ( đktc). CTPT ancol là: A . CH3OH, C2H5OH B . C2H5OH, C3H7OH C . C3H7OH, C4H9OH D C4H9OH, C5H11OH Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 1,6g ancol A và 2,3g ancol B là 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na được 1,12 lít H2 ( đktc). CTPT của ancol là: A . C2H5OH, C3H7OH B . C3H7OH, C4H9OH C . CH3OH, C2H5OH D. Kết quả khác Cõu 11: Khử nước hai ancol đồng đẳng hơn kộm nhau hai nhúm –CH2 ta thu được hai anken ở thể khớ. Vậy cụng thức phõn tử của hai ancol là ở đỏp ỏn nào sau đõy? A. CH3OH và C3H7OH B.C3H7OH và C5H11OH C. C2H4O và C4H8 D. C2H6O và C4H10O Cõu 12: Propin tỏc dụng với HCl thu được X1 (chớnh) cú CTPT là C3H5Cl. X1 tỏc dụng với HCl thu được X2 (sản phẩm chớnh). Vậy X2 là: A. 1-clopropan B. 1,1-điclopropan C. 1,2-điclopropan D. 2,2-điclopropan Câu 13: Có các ancol: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH. Dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt các ancol: A . Kim loại Na B . H2SO4 đặc, t0 C . CuO, t0 D . Cu(OH)2, t0 Cõu 14:.Dung dịch ancol etylic 350 cú nghĩa là A.100 gam dung dịch cú 35 gam ancoletylic nguyờn chất. B.100ml dung dịch cú 35gam ancol etylic nguyờn chất. C. 200 gam dung dịch cú 70 gam ancol etylic nguyờn chất D.200 ml dung dịch cú 70 ml ancol etylic nguyờn chất. Cõu 15: Phương phỏp sinh húa điều chế ancol etylic là phương phỏp nào? A. Hiđrat húa anken B. Thủy phõn dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm C. Lờn men rượu. D. Hiđro húa anđehit Cõu 16: Sản phẩm chớnh của phản ứng cộng nước vào propilen (xỳc tỏc H2SO4 loóng) là chất nào? A. ancol isopropylic B. ancol propylic C. ancol etylic D. ancol sec-butylic Cõu 17: X là hỗn hợp gồm 2 ancol đồng phõn cựng CTPT C4H10O. Đun X với H2SO4 ở 1700C chỉ được một anken duy nhất. Vậy X gồm cỏc chất nào? A. Butan-1-ol và butan-2-ol B. 2-Metylprapan-1-ol và 2-metylpropan-2-ol. C. 2-Metylprapan-1-ol và butan-1-ol D. 2-Metylprapan-1-ol và butan-2-ol Cõu 18: Số đồng phõn ancol ứng với cụng thức phõn tử: C3H8O, C4H10O lần lượt bằng: A. 2, 4 B. 0, 3 C. 2, 3 D. 1, 2 Hóy chọn đỏp ỏn đỳng. Cõu 19: Tờn gọi nào dưới đõy khụng đỳng là của hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH? A. 3-metyl butan-1-ol B. Rượu iso-pentylic C. Rượu iso-amylic : D.2-metylbutan -4 -ol Cõu 20: Ancol nào dưới đõy khú bị oxi húa nhất? A. 2-Metylbutan-1-ol B. 2-Metylbutan-1-ol C. 3-Metylbutan-2-ol D. 3-Metylbutan-1-ol II/Trắc nghiệm tự luận: (5điểm) 1.Chứng minh rằng trong phân tử phenol C6H5OH, gốc-C6H5 đã có ảnh hưởng đến tính chất của nhóm -OH và nhóm -OH đã có ảnh hưởng đến tính chất của gốc -C6H5. 2. Viết cỏc cụng thức cấu tạo ancol cú cụng thức phõn tử C4H10O và gọi tờn Đồng phõn nào của C4H10O khi tỏch nước sẽ cho 2 olefin đồng phõn? 3. Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 0,448 lít khí hiđro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được 4,58 gam axit picric (2,4,6-trinitrophenol) . a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng. b) Tính khối lượng của HNO3 đã phản ứng. Đỏp ỏn I/ Trắc nghiệm khach quan: Mỗi câu 0,25 điểm C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 B D B A B D A C A C D D A D C A B A D C II/ Trắc nghiệm tự luận: Câu 1: 1 điểm Câu 2; 2 điểm Câu 3: 2điểm a, % Khối lượng etanol = 32,86% ; %Khối lượng phenol = 67,14% b, Khối lượng HNO3 = 0,06. 63 = 3,78 (g)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_11_co_dap_an.doc