Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học Lớp 7 - Đề B - Trường THCS Hồng Sơn

Câu 1: Trùng biến hình di chuyển bằng cách nào

A . Di chuyển bằng roi bơi

B . Di chuyển bằng lông bơi

C . Di chuyển bằng chân giả

D . Không có cơ quan di chuyển

Câu 2: Loài nào sau đây sống kí sinh trên cơ thể người

A . Trùng roi

B . Trùng kiết lị

C . Trùng giày

D . Trùng biến hình

Câu 3: Đặc điểm nổi bật của các đại diện thuộc ngành ruột khoang là gì

A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn

B. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

C. Có cấu tạo đơn bào

D. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu

Câu 4: Lớp trong của thành cơ thể thủy tức có:

A. Tế bào thần kinh

B. Tế bào gai

C. Tế bào mô cơ tiêu hóa

D. Tế bào mô bì cơ

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học Lớp 7 - Đề B - Trường THCS Hồng Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm Trường THCS Hồng Sơn Kiểm tra 1 tiết – Sinh 7 Họ và tên ......................................... Đề B Lớp 7... I, Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào một trong những chữ cái A,B,C,D đứng trước câu chọn đúng Câu 1: Trùng biến hình di chuyển bằng cách nào A . Di chuyển bằng roi bơi B . Di chuyển bằng lông bơi C . Di chuyển bằng chân giả D . Không có cơ quan di chuyển Câu 2: Loài nào sau đây sống kí sinh trên cơ thể người A . Trùng roi B . Trùng kiết lị C . Trùng giày D . Trùng biến hình Câu 3: Đặc điểm nổi bật của các đại diện thuộc ngành ruột khoang là gì Cơ thể đối xứng tỏa tròn Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên Có cấu tạo đơn bào Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu Câu 4: Lớp trong của thành cơ thể thủy tức có: Tế bào thần kinh Tế bào gai Tế bào mô cơ tiêu hóa Tế bào mô bì cơ Câu 5: Những đại diện nào sau đây sống bám San hô, hải quỳ San hô, thủy tức San hô, Sứa Hải quỳ, sứa Câu 6: San hô không có vai trò nào sau đây Làm đồ trang sức, trang trí Cung cấp nguyên liệu vôi Góp phần nguyên cứu địa chất Làm thực phẩm có giá trị Câu 7: Sán lá gan được xem là động vật lưỡng tính vì Có khả năng sinh sản tiếp hợp giữa đực và cái Có cơ quan sinh dục đực và cái cung nằm trên một cơ thể Có khả năng sinh sản theo 2 hình thức: vô tính và hữu tính Sống kí sinh, không có khả năng sinh sản Câu 8: Loài nào sau đây sống tự do Sán lá gan Sán dây Sán lông Sán bã trầu Câu 9: Khi trứng sán lá gan gặp nước thì chúng nở thành ấu trùng và Có lông bơi Kí sinh vào ốc Kết kén Xuất hiện đuôi Câu 10: Đặc điểm chung của ngành giun dẹp là gì Mắt và lông bơi phat triển Mắt và lông bơi tiêu giảm Giác bám phát triển Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn Câu 11: Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù Như bộ áo giáp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non Thích nghi cao với đời sống kí sinh Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều từ môi trường kí sinh Câu 12: Giun đũa kí sinh, phát triển và sinh sản ở đâu trong cơ thể người A. Ruột non B. Gan, tim, phổi C. Ruột già D. Máu Câu 13: Giun móc câu kí sinh ở đâu Ruột non của người Ruột già của người Tá tràng của người Rễ lúa Câu 14: Sự trao đổi khí của giun đất được thực hiện qua Ống dẫn khí B. Thành cơ thể C. Lỗ miệng D. Da Câu 15: Khi cuốc phải giun, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là: Chất nhầy của giun đất Máu của giun đất Chất dinh dưỡng của giun đất Dịch tiêu hóa của giun đất Câu 16: Cơ quan di chuyển của giun đốt là: Chi bên Không có cơ quan di chuyển Đầu và đuôi Chất nhầy cơ thể Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: Nêu vai trò thực tiễn của ngành động vật nguyên sinh, lấy ví dụ minh họa? Câu 2: Trình bày các hình thức sinh sản của thủy tức? Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang? Câu 4: Nêu một số biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa ?

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_sinh_hoc_lop_7_de_b_truong_thcs_hong_son.doc
Giáo án liên quan