Câu 1: Ở điều kiện thích hợp CO phản ứng được với với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây:
A. O2, Cl2, Na2O. B. O2, Cl2, K2O C. CuO, HgO, PbO. D. Cl2, MgO, K2O.
Câu 2. Phản ứng của C, CO với CuO đều có điểm chung là:
A. Chỉ tạo thành chất khí làm đục nước vôi trong. C. Đều tạo thành hơi nước và kim loại màu đỏ.
B. Chỉ tạo thành chất rắn màu đỏ. D. Đều tạo thành khí CO2 và chất rắn màu đỏ.
Câu 3: Một loại chai lọ được sản xuất bằng thủy tinh thường có thành phần: Na2CO3, CaSiO3 và SiO2. Có thể dùng loại chai lọ này để chứa hoá chất để lâu ngày nào sau đây mà không làm mất đi độ tinh khiết của hoá chất:
A. dd NaOH. B. Dd HCl C. Dd muối ăn D. Dd H2SO4.
Câu 4. Khi thổi khí CO đến dư vào hỗn hợp chất rắn gồm CuO, Al2O3, Fe2O3. Chất rắn còn lại sau phản ứng sẽ gồm:
A. Cu, Al, Fe B. Cu, Al, Fe2O3 C. Cu, Al2O3, Fe D. CuO, Al, Fe.
Câu 5. Trong các dạng tồn tại của các bon sau đây, dạng nào có hoạt tính hoá học mạnh nhất:
A. Kim cương. B. Than chì. C. Fuleren. D. Cacbon vô định hình.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút Hóa học Lớp 11 - Chương: Cacbon. Silic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Đề Kiểm tra 15 phút – Môn Hóa 11.
Lớp: . Chương : Cacbon – Silic.
Đề kiểm tra gồm 20 câu trắc nghiệm – Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1: Ở điều kiện thích hợp CO phản ứng được với với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây:
A. O2, Cl2, Na2O. B. O2, Cl2, K2O C. CuO, HgO, PbO. D. Cl2, MgO, K2O.
Câu 2. Phản ứng của C, CO với CuO đều có điểm chung là:
Chỉ tạo thành chất khí làm đục nước vôi trong. C. Đều tạo thành hơi nước và kim loại màu đỏ.
Chỉ tạo thành chất rắn màu đỏ. D. Đều tạo thành khí CO2 và chất rắn màu đỏ.
Câu 3: Một loại chai lọ được sản xuất bằng thủy tinh thường có thành phần: Na2CO3, CaSiO3 và SiO2. Có thể dùng loại chai lọ này để chứa hoá chất để lâu ngày nào sau đây mà không làm mất đi độ tinh khiết của hoá chất:
A. dd NaOH. B. Dd HCl C. Dd muối ăn D. Dd H2SO4.
Câu 4. Khi thổi khí CO đến dư vào hỗn hợp chất rắn gồm CuO, Al2O3, Fe2O3. Chất rắn còn lại sau phản ứng sẽ gồm:
A. Cu, Al, Fe B. Cu, Al, Fe2O3 C. Cu, Al2O3, Fe D. CuO, Al, Fe.
Câu 5. Trong các dạng tồn tại của các bon sau đây, dạng nào có hoạt tính hoá học mạnh nhất:
A. Kim cương. B. Than chì. C. Fuleren. D. Cacbon vô định hình.
Câu 6. Cho các nhận định sau đây:
(1). Các nguyên tố thuộc nhóm Cacbon đều có tính phi kim.
(2). Trong nhóm cacbon: dạng hợp chất hiđrua RH4 có độ bền nhiệt giảm dần từ đầu phân nhóm đến cuối phân nhóm.
(3). CO2, SiO2, GeO2, SnO2, PbO2 có tính lưỡng tính.
(4). Số oxi hoá có thể có của các nguyên tố nhóm Cacbon trong hợp chất là: +4, +2, -4.
(5). Các nguyên tố nhóm cac bon đều có khả năng chuyển từ trạng thái cơ bản sang trạng thái kích thích.
Các nhận định đúng là:
A. (1,2,3,5) B. (2, 4, 5) C. (4,5) D. (3,4,5).
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm khí CO được điều chế theo phản ứng hoá học nào sau đây:
C + H2O CO + H2. (3) HCOOH CO + H2O
CO2 + C 2CO
A. (1) B. (2) C. (3). D. (1,2,3).
Câu 8. Dd nào sau đây có thể hoà tan được CaCO3?
BaCl2. B. Na2SO4. C. nước có chứa khí CO2. D. Ca(HCO3)2.
Câu 9. Trong các hang động của vùng núi đá vôi có phản ứng:
Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2. Tìm phát biểu đúng.
Phản ứng này giải thích sự tạo thành các dòng suối trong hang động.
Phản ứng này giải thích sự thành thạch nhủ ở hang động.
Phản ứng này giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi.
Tất cả đều sai.
Câu 10. Trong các dạng tồn tại của các bon sau đây, dạng nào có hoạt tính hoá học mạnh nhất:
A. Kim cương. B. Than chì. C. Fuleren. D. Cacbon vô định hình.
Câu 11. Chọn câu trả lời đúng.Cho khí CO khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. có 6, 72 lít CO2 thoát ra điều kiện tiêu chuẩn, thể tích CO đã tham gia phản ứng là:
A. 4.48 lít B. 2.24 lít C. 6.72 lít D. 8.96 lít.
Câu 12. Tính chất nào sau đây là của tất cả muối cacbônat:
(1). Dễ bị phân huỷ bởi nhiệt. (3). Phản ứng với các dung dịch bazơ tạo kết tủa.
(2). Phản ứng với axit mạnh. (4). Tan được trong nước, tạo thành dung dịch bazơ.
A. (1,2) B. (2,3) C. (3,4) D. (1,2,3,4).
Câu 13. Để chứng minh sự có mặt của CO2 trong hỗn hợp gồm SO2 và CO2 người ta tiến hành như thế nào sau đây là đúng:
Dẫn qua dung dịch nước vôi trong.
Dẫn qua dung dịch nước brôm.
Dẫn qua dung dịch nước vôi trong, sau đó tiếp tục dẫn khí còn lại qua dung dịch nước brôm.
Dẫn qua dung dịch nước brôm, sau đó tiếp tục dẫn khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong.
Câu 14. Oxit Silic (SiO2) phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây:
(1). C (2). Mg (3). NaOH (4). Dd Na2CO3
A. (1,2,3). B. (1,2,3,4) C. (1,2) C. (2,3,4).
Câu 15. dung dịch đậm đặc của hai muối nào sau đây được gọi là thuỷ tinh lỏng:
A. Na2SiO3, K2SiO3 B. Na2SiO3, Na2CO3 C. K2SiO3, K2CO3 D. Na2SiO3, Na2SiF2.
Câu 16. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dẫn khí CO đi qua ống đựng bột CuO đun nóng?
Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.
Bột CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ có hơi nước ngưng tụ.
Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh có hơi nước ngưng tụ.
Bột CuO không thay đổi.
Câu 17 : Trong các phản ứng hoá học cacbon thể hiện tính chất gì ?
Chỉ thể hiện tính khử. C. Chỉ thể hiện tính oxi hoá.
Vừa thể hiện tính khử vừa tính oxi hoá. D.Không thể hiện tính khử Không thể hiện tính oxi hoá.
Câu 18. Dạng tồn tại nào của Cacbon , không được voi là dạng thù hình của cacbon.
A. Kim cương. B. Than chì. C. hỗn hóng. D. Fuleren.
Câu 19. Nung nóng 29 gam Oxit Fe với CO ( dư) , sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn có khối lượng là: 21 gam. Công thức nào sau đây là của oxit Fe.
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D, Giả thiết không xác định được.
Câu 20. Bệnh đau dạ dày là do hàm lượng axit trong dạ dày quá cao, để giảm lượng axit trong dạ dày người ta sẽ dùng thuốc có chứa các muối nào sau đây:
A. NaCl B. CaCO3 C. NaHCO3 D. NH4Cl.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_15_phut_hoa_hoc_lop_11_chuong_cacbon_silic.doc