Đề kiểm tra 15 phút Hóa học Lớp 11 nâng cao - Lần 1

1). Có thể phân biệt 3 dung dịch đặc: HCl, HNO3, H2S chỉ bằng các hóa chất nào sau đây :

 A). quỳ tím B). phenolphtalein, NaOH

 C). đồng D). dung dịch Cu(NO3)2

2). Cho 3 dung dịch muối cùng nồng độ : KNO3, K3PO4, NH4Cl. Xếp các dd theo thứ tự pH tăng dần :

 A). KNO3, K3PO4,NH4Cl B). KNO3, NH4Cl, K3PO4

 C). K3PO4, KNO3,NH4Cl. D). NH4Cl,KNO3, K3PO4

3). Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí, thu được sản phẩm là các chất :

 A). FeO, NO2, O2 B). Fe2O3, NO2 C). Fe2O3, NO2, O2 D). Fe, NO2, O2

4). Cho 20(g) hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng, được 4,48 (lit) khí màu nâu đỏ (đkc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là :

 A). 13,5g. B). không tính được C). 6,5g. D). 13g.

 

doc1 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút Hóa học Lớp 11 nâng cao - Lần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT AAAAAAAA KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1 (2008 – 2009) Họ tên: ......................................... Mơn: Hố học 11 – Chương trình nâng cao. Lớp :..........Điểm:...................... Thời gian: 15 phút (KKTGGĐ) Hãy tơ đen các chọn lựa đúng vào bảng sau : 01). ; / , \ 04). ; / , \ 07). ; / , \ 10). ; / , \ 02). ; / , \ 05). ; / , \ 08). ; / , \ 03). ; / , \ 06). ; / , \ 09). ; / , \ 1). Có thể phân biệt 3 dung dịch đặc: HCl, HNO3, H2S chỉ bằng các hóa chất nào sau đây : A). quỳ tím B). phenolphtalein, NaOH C). đồng D). dung dịch Cu(NO3)2 2). Cho 3 dung dịch muối cùng nồng độ : KNO3, K3PO4, NH4Cl. Xếp các dd theo thứ tự pH tăng dần : A). KNO3, K3PO4,NH4Cl B). KNO3, NH4Cl, K3PO4 C). K3PO4, KNO3,NH4Cl. D). NH4Cl,KNO3, K3PO4 3). Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí, thu được sản phẩm là các chất : A). FeO, NO2, O2 B). Fe2O3, NO2 C). Fe2O3, NO2, O2 D). Fe, NO2, O2 4). Cho 20(g) hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng, được 4,48 (lit) khí màu nâu đỏ (đkc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là : A). 13,5g. B). không tính được C). 6,5g. D). 13g. 5). Hoà tan hoàn toàn 7,2 g kloại M bằng dung dịch HNO3 được 4,48 lít khí NO (đktc) duy nhất. M là A). Mg. B). Al. C). Fe. D). Zn. 6). Có thể phân biệt các dd: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl, Na2SO4 chỉ bằng 1 dung dịch nào sau đây : A). BaCl2 B). AgNO3 C). NaOH D). Ba(OH)2 7). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 200 (ml) dung dịch X chứa NH4+, SO42-, NO3- thì có 2,33 (g) kết tủa được tạo thành, đun nóng thì được 0,672 lit khí(đkc). Nồng độ mol của NH4NO3 trong X là A). 0,01. B). 0,5. C). 0,05. D). 0,1. 8). Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch: A). đồng (II) nitrat và amoniac B). axit nitric loãng và sắt (II) nitrat C). amoniac và magie nitrat D). amoni clorua và natri nitrit 9). Dung dịch (dd) nào sau đây không hòa tan được bạc kim loại : A). dd hỗn hợp AgNO3 và H2SO4 loãng (3) B). (1) và (3) C). dd HNO3 loãng (2) D). dd FeCl2 (1) 10). Cho 16,2 g Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 20,16 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. Tính dX/H2 so với H2. A). 18. B). 19. C). 17. D). 16.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_lan_1.doc