Đề kiểm tra 15 phút (học kỳ I) môn: Toán 6

Câu I:

Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:

a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13

b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x .0 = 0

d. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0 = 7

e. Tập hợp E các số tự nhiên không vượt quá 20

Câu II. Cho tập hợp A =

 

doc10 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút (học kỳ I) môn: Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra 15 phút (học kỳ I) Môn: toán 6 A. ma trận: Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tập hợp- số phần tử của tập hợp. Tập hợp con. 5 5 5 5 5 5 5 5 Tổng 5 5 5 5 10 10 B: Đề bài : Câu I: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13 Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8 Tập hợp C các số tự nhiên x mà x .0 = 0 Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0 = 7 Tập hợp E các số tự nhiên không vượt quá 20 Câu II. Cho tập hợp A = Các tập hợp sau tập hợp hợp nào đúng, tập hợp nào sai? Tập con của tập hợp A là: a. M = b. N= c. G = d. K = e. H = đáp án kiểm tra 15 phút (học kỳ I) Môn: toán 6 Câu 1: 5 điểm (mỗi ý đúng 1 điểm) a. A = A có một phần tử b. B= B có một phần tử c. C = N; C có vô số phần tử d. D = 0 ; D không có phần tử nào e. E = E có 21 phần tử Câu 2: 5 điểm mỗi ý đúng 1 điểm a. Đúng b. Đúng c. Đúng d. Sai e. Sai đề kiểm tra 45 phút (học kỳ I) Môn: toán 6 A: Ma trận đề : Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Phép cộng và phép nhân 1 0.5 1 1 1 1 3 2,5 Phép trừ và phép chia 1 0.5 2 2 2 2 Lũy thừa 3 1 4 4 8 5,5 Tổng 2 1 4 2 7 7 13 10 B: Đề bài : Phần I: trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Điền vào ô trống trong các phát biểu sau; a. Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b0 ta luôn tìm được số tự nhiên q và r duy nhất sao cho a= .... + r, trong đó 0 .....< b b. Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng ....... an = ...................... (n0) n thừa số Câu 2: Khoanh vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: Kết quả của phép tính. 35.15 + 35.85 là. A. 3200 C. 3500 B. 3000 D. 3700 Câu 3: Điền dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a. 128 : 124 = 122 b. 144 . 23 = 283 c. 210 < 1000 Phần Ii: Tự luận: Câu 1: Thực hiện các phép tính nhanh ( nếu có thể ). a. 4.52 – 3.23 b. 29.73 + 27.29 c. 23 .17 – 23 .14 d. 12: ( 390: [500 – {125 + 35.7}]). Câu 2: Tìm số tự nhiên X biết. 2x – 138 = 23. 32 (6x – 41). 3 = 201. Câu 3: Viết tổng sau dưới dạng bình phương cỉa một số tự nhiên. 13+ 23 + 33 + 43 +53 + 63 + 73 . đáp án kiểm tra 45 phút (học kỳ I) Môn: toán 6. Phần I: trắc nghiệm khách quan: . Câu 1: Phần điền mỗi ý a. ......bq........ .......r......... b. ......a.......... aa........a.... Câu 2: Đáp án đúng. C. Câu 3: Mỗi ý a. Sai b. Đúng c. Sai . Phần Ii: Tự luận: . Câu 1: làm đúng mỗi ý đúng . 4.52 – 3.23 = 4.25 – 3.8 = 100 – 24 = 76. . 29.73 + 27.29 = 29( 73+ 27 ) = 29.100 = 2900. . 23.17- 23.14 = 23(17 – 14) = 8.3 = 24. . ( nếu làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ) . 12: ( 390: [500 – {125 + 35.7}]). = 12: ( 390: [500 – {125 + 245}]). = 12: ( 390: [500 – 370 ]). = 12: ( 390: 130). = 12: 3 = 4. Câu 2: . a. 2x – 138 = 23. 32 . 2x – 138 = 8. 9 2x = 72 + 138 2x = 210 X = 210 : 2 X = 105 b. (6x – 41). 3 = 201. . 6x – 41 = 201: 3 6x = 67.41 6x = 108 X = 108 : 6 X = 18 Câu 3: . 13+ 23 + 33 + 43 +53 + 63 + 73 = ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 )2 = 282 đề kiểm tra học kỳ I Môn: toán 6 A: Ma trận đề : Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tính chất chia hết của một tổng 1 0.5 1 0.5 2 1 Số nguyên tố 1 0.5 1 0.5 2 1 Dấu hiệu chia hết 1 0.5 1 0.5 1 0.5 3 3.5 Ước và Bội, ƯCLN, BCNN 2 2.5 2 2.5 Thứ tự thực hiện các phép tính 1 0.5 2 1 3 1.5 Khi nào AM + BM = AB 1 0.5 1 2 2 2.5 Tổng 4 2 2 1 8 7 14 10 B: Đề bài : Phần I: trắc nghiệm khách quan: Câu 1: . Ghi lại các câu trả lời sai trong các câu sau: Nếu hiệu của 2 số chia hết cho 7 và 1 trong 2 số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7. Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3. Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 6. Tổng của 2 số nguyên đối nhau luôn bằng 0. Câu 2: . Trong các câu có các lựa chọn A, B, C. chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Phân tích số 450 ra thừa số nguyên tố là. A. 22 . 3 . 52 B. 22 . 32 . 5 C. 2. 32 . 52 b. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm P và Q thì: A. PM + MQ = PG B. PM + PQ = MC C. PQ + MQ = PM Phần Ii: Tự luận: . Câu 1: . Chứng tỏ rằng với a, b N thì tổng: 104a + 20b chia hết cho 2 Tổng của hai số nguyên tố có thể bằng 2009 không?. Câu 2: . Điền chữ số vào dấu * để: 7*2 chia hết cho 9. Cho a = 45, b = 126. Tìm ƯCLN ( a, b) Và BCNN ( a, b ) Tính: +) (-4) + (-440) + (-6) + 440 +) 465 + 58 + ( -465) + (-38). Câu 3: . Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người. Tính số đội viên của liên đội biết rằng số đó trong khoảng từ 100 đến 150. Câu 4: . Vẽ đoạn thẳng PQ dài 10cm. K là điểm nằm giữa P, Q. gọi M là trung điểm của PK và N là trung điểm của KQ. Tính MN. Đáp án kiểm tra học kỳ I Môn: toán 6 Phần I: trắc nghiệm khách quan: Câu 1: . Câu sai là : C số chia hết cho 2 thì có tận cùng là bằng 6. . Còn lại câu: A, B, D là câu đúng . Câu 2: . Mỗi ý . Chọn C Chọn A. Phần Ii: Tự luận: . Câu 1: . a.Với a, b N ta có: 104a + 20b Vì a N -> 104. a N và có 104 2 -> 104. a 2 b N -> 20. b N và có 20 2 -> 20. b 2 Vậy 104a + 20b 2 b. Các số nguyên tố luôn có tận cùng là: 1; 3; 7; 9. do vậy số 2009 luôn phân tích được thành tổng của 2 số trong đó có một số có tận cùng là số chẵn chẳng hạn: 2009 = ........8 + .......1 2009 = ........6 + .......3 2009 = ........2 + .......7 2009 = ........0 + .......9 Vậy số 2009 không thể bằng tổng của 2 số nguyên tố. Câu 2: . 7*2 9 khi 7+ * + 2 9 -> * = 0; * = 9 ƯCLN( a, b ) = ƯCLN( 45; 126) = 32 = 9 BCNN( a, b ) = BCNN( 45; 126) = 2. 32 . 5.7 c. +) (-4) + (-440) + (-6) + 440 [(-4) +(-6)] +[(-440) + 440] = -10 + 0 = -10 +) 465 + 58 + ( -465) + (-38). = [465 +( -465)] + [ 58 + (-38)] = 0 + 20 = 20. Câu 3: Số đội viên chính là BC( 2; 3; 4; 5) + 1 BCNN( 2; 3; 4; 5) = 60 -> BC( 2; 3; 4; 5) = 60; 120; 180 .......... Vì số HS của trường trong khoảng từ 100 đến 150 nên số học sinh của liên đội là. 120 + 1 = 121. Câu 4: Vì K nằm giữa P và Q nên ta có PK + KQ = PQ Vì M là trung điểm của PK nên MK = 1/2 PK N là trung điểm KQ nên KN = 1/2 KQ MN = MK+ KN = 1/2PK + 1/2KQ = 1/2( PK+KQ) = 1/2. 10 = 5cm P M K N Q 10cm Đề kiểm tra 15 phút (học kỳ II) Môn: toán 6 A. ma trận: Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tích chất cơ bản của phép nhân phân số. 4 4 4 4 Thực hiện phép tính 2 6 2 6 Tổng 4 4 2 6 6 10 B: Đề bài : Câu 1: Các công thức thể hiện cho tính chất cơ bản của phép nhân phân số đúng hay sai. Tính chất giao hoán: + = + Tính chất kết hợp: ( .) .= ( . ) Nhân với số 1: . 1 = 1. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ( +) = . + . Câu 2: Thực hiện phép tính: a. + . b. 5 . ( ) Đáp án kiểm tra15 phút ( học kỳ II) Môn: toán 6 Câu 1: (4 đ) a. Sai. b. Đúng. c. Sai. d. Đúng. Câu 2: (6 đ) a. + . = + = = b. 5.( ) = đề kiểm tra 45 phút (học kỳ Ii) Môn: toán 6 A: Ma trận đề : Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Phép cộng phân số 2 1 2 2 4 3 Tính giá trị của biểu thức 2 2 2 2 Tìm x 1 2 1 2 Tìm tỉ số của 2 số 1 3 1 3 Tổng 2 1 2 2 4 7 8 10 B: Đề bài : Phần I: trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Điền vào chỗ trống các câu sau: Muốn cộng hai ...........cùng mẫu ta cộng các.......... và giữ nguyên........ Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết dưới dạng hai phân số có.......... rồi cộng các tử và giữ nguyên............. Câu 2: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: Kết quả phép tính: + a. b. c. d. Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống để hoàn thanh phép tính: + - = + + = + + = = = Phần Ii: Tự luận: . Câu 4: Tính giá trị biểu thức: a. ( + + ) : b. 0,25 : (10,3 – 9,8) - Câu 5: Tìm x biết: . x + = Câu 6: Ba đội lao động có tất cả 200 người . Số người đội I chiếm 40% tổng số. Số người đội II bằng 81,25% đội I . Tính số người độiIII. đáp án kiểm tra 45 phút (học kỳ Ii) Môn: toán 6 Phần I: trắc nghiệm khách quan: Câu 1: ( 1Đ) Điền đúng mỗi chỗ 0,25 đ ............ tử ...........mẫu ...............cùng một mẫu...... ...mẫu Câu 2: (1 đ) Chọn B. Câu 3: (1 đ) Kết quả phần điền: = + + = = = Phần Ii: Tự luận: Câu 4: (2 đ) a........... = : = . = b. ...........= 0,25 : 0,5 - = : - = . 2 - = - = - Câu 5: (2 đ)Tìm x biết x + = => x = => x = - Câu 6: (3 đ) Học sinh tìm được : Số người đội I là: 40% . 200 = .200 = 80(người) Số người đội II là: 81,25% . 80 = . 80 = 65 (người) Số người đội III là: 200 – ( 80 + 65) = 55 ( người)

File đính kèm:

  • dockiem tr a 15 45 hoc ki.doc