Câu 1 : Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu do :
A. Amoniac tan nhiều trong nước.
B. Phân tử amoniac là phân tử có cực.
C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH-
D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước tạo ra các ion NH4+ và OH-
D. Vì khi phản ứng với nước chỉ một số phân tử amoniac tác dụng và là phản ứng thuận nghịch.
Câu 2 : Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng ?
A. N2 , NO, N2O ,N2O5 B. NH3 , NO, HNO3 , N2O5
C. NO2 , N2 , NO , N2O3 D. NH3 , N2O5 ,N2 ,NO2
C. Vì nitơ có số oxi hóa thấp nhất chỉ có tính khử, còn có số oxi hóa cao nhất chỉ có tính oxi hóa. Nên loại trừ câu A, B, D vì có N2O5, NH3.
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Khối 11 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 : Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu do :
A. Amoniac tan nhiều trong nước.
B. Phân tử amoniac là phân tử có cực.
C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH-
D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước tạo ra các ion NH4+ và OH-
F D. Vì khi phản ứng với nước chỉ một số phân tử amoniac tác dụng và là phản ứng thuận nghịch.
Câu 2 : Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng ?
A. N2 , NO, N2O ,N2O5 B. NH3 , NO, HNO3 , N2O5
C. NO2 , N2 , NO , N2O3 D. NH3 , N2O5 ,N2 ,NO2
F C. Vì nitơ có số oxi hóa thấp nhất chỉ có tính khử, còn có số oxi hóa cao nhất chỉ có tính oxi hóa. Nên loại trừ câu A, B, D vì có N2O5, NH3.
Câu 3 : Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?
A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hydroxit.
B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện ly hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit.
C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra.
F B. Vì tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, là những chất điện li mạnh. Tan tốt trong nước.
Câu 4 : Để phân biệt các dung dịch muối : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 có thể dùng 1 kim loại nào sau đây.
A .Ba B.Na C.K D.Cu
F A. Vì khi cho kim loại Ba vào ba dung dịch trên thì Ba tác dụng với nước có trong dung dịch tạo ra barihiđroxyt, sau đó barihiđroxyt phản ứng với các dung dịch trên tạo sản phẩm đồng thời có hiện tượng : chỉ có khí mùi khai bay ra đó là dung dịch amoni nitrat, vừa có khí bay ra mùi khai vừa có kết tủa trắng đó là dung dịch amoni sunfat, dung dịch còn lại chỉ có kết tủa trắng là kali sunfat.
Câu 5 : Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit :
A. Axit nitric đặc và đồng B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh
C. Axit nitric đặc và cacbon D. Axit nitric đặc và bạc
F C. Vì tạo ra CO2, NO2, H2O
Câu 6 : Khi hòa tan 30,0 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dich HNO3 1.00M lấy đủ ,thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 2,52g. B. 4,25 g C. 1,88 g D. 1,20 g
(Cu = 64, O = 16, N = 12, H = 1).
F D. 1,20 g. Gv gợi ý để hs giải : tính số mol của NO ta suy ra số mol của kim loại đồng rồi suy ra khối lượng của đồng kim loại, sau đó lấy khối lượng hỗn hợp trừ khối lượng của kim loại đồng vừa tìm được là khối lượng của đồng II oxit.
Câu 7 : Trong những nhận xét dưới đây về muối Nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng ?
A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.
B. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.
C. Các muối nitrat đều là chất điện ly mạnh khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat.
D. Các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
F B. Muối nitrat không chỉ dùng làm phân bón mà còn dùng làm thuốc nổ đen.
Câu 8 : Số oxi hóa của photpho trong các hợp chất và ion sau: PH3, PO43- , HPO42- , P2O3, PCl5, Ca3P2, Ca3(PO4)2 lần lượt là:
A. -3, +5, +5, +3, +5, -3, +5. B. -3, +5, +3, +5, -3, +5,+5.
C. +5, +3, +5, -3, +5, -3, -5. D. -5, -3, +5, +3, +3, +5, -3.
F A. GV yêu cầu hs lên xác định số oxi hóa của P trong các chất trên để chứng minh.
Câu 9 : Trong dãy nào sau đây, tất cả các muối đều ít tan hoặc rất ít tan trong nước :
A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4. B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2
C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2. D. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2
F B. Vì ở A, C. có AgNO3 tan tốt trong nước. Còn ở D có AgF, Ca(H2PO4)2 tan tốt trong nước.
Câu 10 : Cho dãy chuyển hóa sau : N2 ® X ® Y ® Z ® NH4NO3. X, Y, Z lần lượt là dãy các chất nào sau đây :
A . NO, NO2, NH3. B . NH3, NO, HNO3.
C . NO, NH3, HNO3. D . NO, NO2, HNO3.
F D. Gv yêu cầu hs viết pthh để minh họa.
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
Đề 001
D
C
B
A
C
D
B
A
B
D
Đề 002
D
A
B
A
C
C
B
D
A
B
II. TỰ LUẬN :
1. 4 x 0,5 = 2 điểm
(1) 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
(2) 5HNO3 + P H3PO4 + 5NO2 + H2O
(3) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
(4) 2H3PO4 + 3NH3 NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4
2.
a. Pthh : Zn + 4HNO3 Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1) (0,25 đ)
0,075 0,3 0,075 0,15
ZnO + 2HNO3 Zn(NO3)2 + H2O (2) (0,25 đ)
0,0375 0,075 0,0375
(0,25 đ)
(0,25 đ)
Dựa vào pt (1) : ta suy ra được số mol kẽm là 0,075 mol.
mZn = 0,075. 65 = 4,55 g (0,25 đ)
Từ phương trình (2) ta suy ra số mol của ZnO là 0,0375 mol.
mZnO = 0,0375.81 = 3,0375 g (0,25 đ)
mhh = 4,55 + 3,0375 = 7,5875 g
(0,5 đ)
b. Số mol Zn(NO3)2 tạo thành 0,075 + 0,0375 = 0.1125 mol (0,5 đ)
[Zn(NO3)2] = (0,5 đ)
--------------------------
File đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_khoi_11_co_dap_an.doc