Câu 1: Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A. ns2np2 B. ns2np3 C. ns2np4 D. ns2np5
Câu 2: Các nguyên tố nhón nitơ tạo được oxit cao nhất và hợp chất với hiđro có công thức là:
A. R2O7, RH B. RO3, RH2 C. R2O5, RH3 D. RO2, RH4
Câu 3: DD amoniac có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do:
A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan
C. Zn(OH)2 có lhả năng tạo thành phức chất tan tương tự như Cu(OH)2
D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ ýêu.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 đặc tác dụng với kim loại?
A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5
Câu 5: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. tổng số các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hoá -khử này bằng:
A. 22 B. 20 C. 16 D. 12
Câu 6: Cho 0,3 mol KOH tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol H3PO4 . khối lượng muối thu được là:
A. 27g KH2PO4 và 17,4g K2HPO4 B. 27g K2HPO4 và 17,4g K3PO4
C. 13,6g KH2PO4 và 17,4g K2HPO4 D. 17,4g KH2PO4 và 22,5g K2HPO4
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Khối 11 nâng cao - Đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp:11A MÔN HOÁ 11 NC
ĐỀ 1
Phần trắc nghiệm: 5 điểm
Câu 1: Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A. ns2np2 B. ns2np3 C. ns2np4 D. ns2np5
Câu 2: Các nguyên tố nhón nitơ tạo được oxit cao nhất và hợp chất với hiđro có công thức là:
A. R2O7, RH B. RO3, RH2 C. R2O5, RH3 D. RO2, RH4
Câu 3: DD amoniac có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do:
A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan
C. Zn(OH)2 có lhả năng tạo thành phức chất tan tương tự như Cu(OH)2
D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ ýêu.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 đặc tác dụng với kim loại?
A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5
Câu 5: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. tổng số các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hoá -khử này bằng:
A. 22 B. 20 C. 16 D. 12
Câu 6: Cho 0,3 mol KOH tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol H3PO4 . khối lượng muối thu được là:
A. 27g KH2PO4 và 17,4g K2HPO4 B. 27g K2HPO4 và 17,4g K3PO4
C. 13,6g KH2PO4 và 17,4g K2HPO4 D. 17,4g KH2PO4 và 22,5g K2HPO4
Câu 7: Phân ure có công thức là:
A. NH4NO3 B. (NH4)2CO3 C. NH4Cl D. (NH2)2CO
Câu 8: Khí nitơ tương dối trơ ở nhiệt độ thường do nguyên chính là
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ B. Phân tử nitơ không phân cực
C. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA
D. Liên kết trong phân tử nitơ là liên kết ba có năng lượng lớn
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đay?
A. NH4NO2 B. NH3 C. NH4Cl D. NaNO2
Câu 10: Từ phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. NH3 là chất khử B. NH3 là chất oxi hóa
C. Cl là chất khử D. Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
Câu 11: Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào ống nghiệm chứa dd CuSO4, hiện tượng quan sát được là:
A. dd màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành
C. Có kết tủa màu xanh và khí màu đỏ nâu
D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần thành dd xanh thẫm
Câu 12; Hợp chất nào của nitơ sau đây được dùng làm bột nở trong bánh bao, bánh tiêu?
A. NH4Cl B. NH4HCO3 C. NH4NO3 D. NH4HSO4
Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là:
A. Ag2O, NO2, O2 B. Ag2O, NO2 C. Ag, NO2 D. Ag, NO2, O2
Câu 14: Ở kđiều kiện thường, khả năng hoạt động hoá học của P so với N2 là:
A. yếu hơn B. mạnh hơn C. bằng nhau D. Không xác định được
Câu 15: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Photpho chỉ có tính oxi hóa B. photpho chỉ có tính khử
C. photpho vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. Photpho có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu
Câu 16: Để nhận biết ion PO43- trong dd muối người ta dùng thuốc thử là AgNO3 bởi vì:
A. phản ứng tạo khí màu nâu B. phản ứng tạo dung dịch màu vàng
C. phản ứng tạo khí không màu hóa nâu D. phản ứng tạo kết tủa có màu vàng
Câu 17: Nhứng kim loại nào sau đây không tác dụng được với HNO3 đặc nguội?
A. Al, Fe, Cr B. Al, Cu C. Fe, Ag D. Al, Ag, Cu
Câu 18: thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. KNO3, C và S B. NaNO2, C và S C. KClO3, C và P D. KClO3, C
Câu 19: Đem nung 1 khối lượng Cu(NO3)2 sau 1 thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,27g. vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhệt phân là:
A. 0,74g B. 0,47g C. 9,4g D. 0,94g
Câu 20: Chỉ dùng một dd thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dd riêng biệt: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, ZnSO4 và NaNO3
A. Ba(OH)2 B. NaOH C. AgNO3 D. quỳ tím
Phần tự luận: 5 điểm
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có
Câu 2: Cho 24,8g hỗn hợp bột Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lit (đktc) khí NO duy nhất.
Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp kim loại
Tính nống độ mol/l của dd HNO3 ban đầu?
( Cho nguyên tử khối của K là 39; P là 31; O là 16; Zn là 65; Fe là 56; Cu là 64)
BÀI LÀM
File đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_khoi_11_nang_cao_de_1.doc