Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 10 - Đề 2 - Trường THPT B Nghĩa Hưng

Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

a. Notron và proton b. Notron, electron và electron

c. Notron và electron d. Proton và Electron

Câu 2. Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vi nó cho biết:

a. Số khối A và số đơn vị diện tích hạt nhân b. Nguyên tử khối của nguyên tử

c. Số hiệu nguyên tử Z d. Số khối

Câu 3. Nguyên tố C có hai đồng vị bền:

C chiếm 98,89% và C chiếm 1,11%

Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố C:

a. 12,055 b. 12,022

c. 12,011 d. 12,500

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 10 - Đề 2 - Trường THPT B Nghĩa Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm Lời phê của thầy cô Trường THPT B Nghĩa Hưng. Lớp:........................................................ Họ và Tên:............................................. Kiểm tra 1 Tiết Lớp Khối 10 Môn: Hoá Học Đề 2 Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là a. Notron và proton b. Notron, electron và electron c. Notron và electron d. Proton và Electron Câu 2. Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vi nó cho biết: a. Số khối A và số đơn vị diện tích hạt nhân b. Nguyên tử khối của nguyên tử c. Số hiệu nguyên tử Z d. Số khối Câu 3. Nguyên tố C có hai đồng vị bền: C chiếm 98,89% và C chiếm 1,11% Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố C: a. 12,055 b. 12,022 c. 12,011 d. 12,500 Câu 4. Đáp án nào đúng trong các đáp án sau: a. Cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn được tìm thấy ở bất kỳ chỗ nào trong nguyên tử. b. Bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân vì thế nguyên tử la mây electron của nguyên tử đó c. Bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì lectron bị hút bởi proton d. Hạt nhân trong nguyên tử. Câu 5. Trong các nguyên tử sau, chon nguyên tử có số notron nhỏ nhất a. Am b. Pu c. Np d. U Câu 6. Phần lớn khối lượng của nguyên tử H là: a. Khối lượng của p + n b. Khối lượng của e c. Khối lượng của n + e d. Khối lượng của proton Câu 7. Trong nguyên tử X, tổng số hạt mang điện tích lớn hơn số hạt không mang điện là 12, tổng số hạt (p + n + e) là 40. Số khối và số hiệu của X là a. A= 27, Z=12 b. A=17, Z= 13 c. A=28, Z= 14 d. A= 40, Z= 14 Câu 8. nguyên tử X có 3 lớp electron và 6e ở lớp ngoài cùng. Viết cấu hình e của X và tính Z. a. 1s22s22p63s23p4 Z= 16 b. 1s22s22p63s13d4 Z= 16 c. 1s22s22p53s23p4 Z= 15 d. 1s22s22p63s13p5 Z= 16 Câu 9. Cờu hình e của phân lớp cuối cảu Fe ( Z= 26) là: a. c. b. d. Câu 10. Tính số e tối đa của lớp M, N, O, P. a. 18, 32, 50, 72 c. 18, 32, 32, 32 b. 18, 32, 50, 50 d. 8, 18, 32, 32 Phần tự luận(5 điểm) Câu 11. Cho biết trong các nguyên tử của nguyên tố A, B, D các e có mức năng lượng cao nhất được xếp vào các phân lớp để có cấu hình là 2p3 (A), 4s1 (B) và 3d1 (D). a. Viết cấu hình e đầy đủ của nguyên tố trên. b. R+ và X- có cấu hình e đầy đủ là 2p6. Viết cấu hình e đầy đủ của nguyên tử R và X. Câu 12. Một hợp chất có cấu tạo từ M2+ và X- trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt. Trong đó số hạt magn điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của Ion M2+ nhiều hơn số khối của Ion X- là 212 hạt. Tổng số hạt trong Ion M2+ nhiều hơn trong Ion X- là 27 hạt. Viết cấu hình e cảu các Ion M2+ và X-.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_lop_10_de_2_truong_thpt_b_nghia.doc