Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Thạnh Hóa (Có đáp án)

Câu 1: Cho sơ đồ sau: P  (X)  H3PO4 (Y)  (Z)vàng. Chất X, Y, Z lần lượt là:

A. P2O5; Ca3(PO4)2; CaSO4 B. P2O5; Na3PO4; Ag3PO4

C. P2O5; K3PO4; Ba3(PO4)2 D. P2O5; K3PO4; PbSO4

Câu 2: Chiều tăng dần số oxi hóa của N trong các hợp chất của nitơ dưới đây là:

A. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3 B. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3

C. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3 D. N2, NO2, NO, HNO3, NH4Cl

Câu 3: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ để điều chế 17,0 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích được đo ở đktc.

A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 11,2 lít D. 33,6 lít

Câu 4: Nhiệt phân NH4NO3 tạo thành:

A. NH3 B. N2 C. N2O D. N2 hoặc N2O

Câu 5: Cho 100ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 100ml dung dịch H3PO4 1M. Tính nồng độ mol/l muối tạo thành.

A. 0,5 M B. 1 M C. 2 M D. 0,2 M

Câu 6: Cho dd NaOH dư vào 150 ml dd (NH4)2SO4 1M, đun nhẹ. Tính thể tích khí thu được (đkc).

A. 1,68 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Thạnh Hóa (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP 11CB Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Nitơ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong công nghiệp Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi). Giải được bài toán có hiệu suất Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0,25 0,25 0,75 2. Amôniac và muối amôni Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi). Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng Tính thể tích khí amôniac Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0,25 0,25 0,75 3. Axit nitric và muối nitrat - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - HNO3 là một trong những axit mạnh nhất. - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Phân biệt được dd axit nitric, muối nitrat với các dd chất khác. - Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3. - Tính thể tích khí của phản ứng nhiệt phân sinh ra. Số câu 2 2 1 1 6 Số điểm 0,5 0,5 2 3 6 4. Phôtpho Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2). Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2). - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra được nhận xét về tính chất của photpho. - Viết được PTHH minh hoạ. Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 5. Axit photphoric và muối photphat Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. - H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc. - Phản ứng với bazơ có tỉ lệ mol khác nhau thì sẽ cho ra sản phẩm khác nhau. Tính được nồng độ các chất sau phản ứng giữa axit và bazơ Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 0,25 0,25 1 0,25 1,75 6. Phân bón hóa học Khái niệm phân bón hóa học và phân loại - Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học. - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tổng số câu. Tổng số điểm 8 2 (20%) 5 1,25 (12,5%) 2 3 (30%) 3 0,75 (7,5%) 1 3 (30%) 19 10 (100%) Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT. Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ) Câu 1: Cho sơ đồ sau: P à (X) à H3PO4 à(Y) à (Z)âvàng. Chất X, Y, Z lần lượt là: A. P2O5; Ca3(PO4)2; CaSO4 B. P2O5; Na3PO4; Ag3PO4 C. P2O5; K3PO4; Ba3(PO4)2 D. P2O5; K3PO4; PbSO4 Câu 2: Chiều tăng dần số oxi hóa của N trong các hợp chất của nitơ dưới đây là: A. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3 B. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3 C. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3 D. N2, NO2, NO, HNO3, NH4Cl Câu 3: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ để điều chế 17,0 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích được đo ở đktc. A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 11,2 lít D. 33,6 lít Câu 4: Nhiệt phân NH4NO3 tạo thành: A. NH3 B. N2 C. N2O D. N2 hoặc N2O Câu 5: Cho 100ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 100ml dung dịch H3PO4 1M. Tính nồng độ mol/l muối tạo thành. A. 0,5 M B. 1 M C. 2 M D. 0,2 M Câu 6: Cho dd NaOH dư vào 150 ml dd (NH4)2SO4 1M, đun nhẹ. Tính thể tích khí thu được (đkc). A. 1,68 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: NH3 → X→ Y → HNO3. X, Y có thể là: A. N2, NO B. NO, NO2 C. NO2, NH4NO3 D. N2, NO2 Câu 8: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 9: Tính chất hóa học đặc trưng của nitơ? A. Tính oxi hóa mạnh. B. Không oxi hóa cũng không khử vì nitơ là một khí trơ. C. Tính khử. D. Vừa oxi hóa, vừa khử. Câu 10: Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu: A. Trắng đục. B. Vàng. C. Đen sẫm. D. Đỏ. Câu 11: Photpho có một số dạng thù hình chính là: A. Photpho đỏ và photpho trắng. B. Photpho kết tinh và photpho vô định hình. C. Photpho trắng và photpho đen. D. Photpho đen và photpho đỏ. Câu 12: Trong dung dịch axit photphoric gồm có các phần tử nào? A. H+, H3PO4, PO43-, H2O B. H+, H3PO4, PO43-, H2O, H2PO4- C. H+, H3PO4, PO43-, H2O, H2PO4-, HPO42- D. H+, H3PO4, PO43-, H2O, H2PO42-, HPO4- Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Dung dịch NH3 là một bazơ yếu. B. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước. C. Phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng thuận nghịch. D. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O. Câu 14: Chọn một hóa chất để có thể nhận biết được các dung dịch sau: NaCl, Na3PO4, NaNO3. A. AgCl B. AgNO3 C. BaCl2 D. Ba(OH)2 Câu 15: Phân supephotphat kép chứa muối? A. CaHPO4 B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 C. Ca(H2PO4)2 D. CaHPO4 và CaSO4 Câu 16: Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số (số nguyên, tối giản) bằng bao nhiêu? A. 21 B. 19 C. 22 D. 23 II. Tự luận: (6điểm) Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaNO3, NH4NO3, Na3PO4, NaCl. (2đ) Câu 2: Lập các phương trình hóa học sau đây (phương trình phân tử): (1đ) a. H3PO4 + NaOH à 1 mol 1 mol b. H3PO4 + NaOH à 1 mol 3 mol Câu 3: Cho 12,4 gam hỗn hợp kim loại gồm Cu, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, đun nóng, sinh ra 3,36 lít khí duy nhất là NO (đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1đ) b. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. (1đ) c. Đem nhiệt phân muối nitrat sinh ra ở phản ứng trên. Hãy xác định khối lượng chất rắn tạo thành sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. (1đ) Cho: Cu=64, Fe=56, H=1, N=14, O=16, P=31, Na=23, S=32 ---___...HẾT___--- Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT. Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ) Câu 1: Chiều tăng dần số oxi hóa của N trong các hợp chất của nitơ dưới đây là: A. NH3, N2O, NO, NO2, HNO3 B. NH3, N2O, NO2, NO, HNO3 C. N2O, NH3, NO2, NO, HNO3 D. N2O, NO2, NO, HNO3, NH3 Câu 2: Photpho có một số dạng thù hình chính là: A. Photpho đỏ và photpho trắng. B. Photpho kết tinh và photpho vô định hình. C. Photpho trắng và photpho đen. D. Photpho đen và photpho đỏ. Câu 3: Phải dùng bao nhiêu lít khí hiđro để điều chế 8,5 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 20%. Các thể tích được đo ở đktc. A. 44,8 lít B. 84 lít C. 16,8 lít D. 33,6 lít Câu 4: Nhiệt phân NH4NO2 tạo thành: A. NH3 B. N2 C. N2O D. N2 hoặc N2O Câu 5: Cho dd NaOH dư vào 100 ml dd (NH4)2SO4 0,5M, đun nhẹ. Tính thể tích khí thu được (đkc). A. 1,68 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít Câu 6: Cho sơ đồ sau: P à (X) à H3PO4 à(Y) à (Z)âvàng. Chất X, Y, Z lần lượt là: A. P2O5; Ca3(PO4)2; CaSO4 B. P2O5; Na3PO4; Ag3PO4 C. P2O5; K3PO4; Ba3(PO4)2 D. P2O5; K3PO4; PbSO4 Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: N2 → X→ Y → HNO3. X, Y có thể là: A. N2, NO B. NO, NO2 C. NO2, NH4NO3 D. N2, NO2 Câu 8: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, FeCl2, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 9: Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân Bạc nitrat, tổng các hệ số (số nguyên, tối giản) bằng bao nhiêu? A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 10: Tính chất hóa học đặc trưng của nitơ? A. Tính oxi hóa mạnh. B. Không oxi hóa cũng không khử vì nitơ là một khí trơ. C. Tính khử. D. Vừa oxi hóa, vừa khử. Câu 11: Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu: A. Trắng đục. B. Vàng. C. Đen sẫm. D. Đỏ. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Dung dịch NH3 là một bazơ yếu. B. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước. C. Phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng thuận nghịch. D. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O. Câu 13: Trong dung dịch axit photphoric gồm có các phần tử nào? A. H+, H3PO4, PO43-, H2O B. H+, H3PO4, PO43-, H2O, H2PO4- C. H+, H3PO4, PO43-, H2O, H2PO4-, HPO42- D. H+, H3PO4, PO43-, H2O, H2PO42-, HPO4- Câu 14: Chọn một hóa chất để có thể nhận biết được các dung dịch sau: NH4Cl, (NH4)3PO4, NH4NO3. A. AgCl B. AgNO3 C. BaCl2 D. Ba(OH)2 Câu 15: Cho 100ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100ml dung dịch H3PO4 1M. Tính nồng độ mol/l muối tạo thành. A. 0,5 M B. 1 M C. 2 M D. 0,2 M Câu 16: Phân supephotphat đơn chứa muối? A. CaHPO4 B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 C. Ca(H2PO4)2 D. CaHPO4 và CaSO4 II. Tự luận: (6điểm) Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaNO3, NH4NO3, (NH4)3PO4, NH4Cl. (2đ) Câu 2: Lập các phương trình hóa học sau đây(phương trình phân tử): (1đ) a. H3PO4 + KOH à 1 mol 1 mol b. H3PO4 + KOH à 1 mol 2 mol Câu 3: Cho 12,45 gam hỗn hợp kim loại gồm Zn, Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất là NO (đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1đ) b. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. (1đ) c. Đem nhiệt phân muối nitrat sinh ra ở phản ứng trên. Hãy xác định khối lượng chất rắn tạo thành sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. (1đ) Cho: Zn=65, Al=27, H=1, N=14, O=16, P=31, Na=23, S=32 ---___...HẾT___--- ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ 1 MÔN HÓA- LỚP 11CB I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A B C A C B C D B A C B B C A (Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ) II. Tự luận: (6đ) Câu Nội dung Điểm 1 (2đ) - Chiết mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch AgNO3 vào 4 mẫu thì: + â trắng là NaCl AgNO3 + NaCl à AgClâtrắng + NaNO3 + â vàng là (NH4)3PO4 3AgNO3 + Na3PO4 à Ag3PO4âvàng + 3NaNO3 - Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu còn lại, đun nhẹ và để miếng quỳ tím ẩm trên miệng 2 ống nghiệm. + Quỳ tím hóa xanh là NH4NO3 NaOH + NH4NO3 -t0-> NaNO3 + NH3á + H2O + Còn lại là NaNO3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (1đ) a. H3PO4 + NaOH à NaH2PO4 + H2O b. H3PO4 + 3NaOH à Na3PO4 + 3H2O 0,5 0,5 3 (3đ) a. 3Cu + 8HNO3 à 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O x à x à (2x)/3 mol Fe + 4HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + 2H2O y à y à y mol b. nNO = (3,36/22,4) = 0,15 mol Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Fe Ta có: 64x + 56y = 12,4 x = 0,15 mol (2x/3) + y = 0,15 y = 0,05 mol è %mCu = [(0,15.64)/12,4].100% = 77,4% ; %mFe = 22,6% c. 2Cu(NO3)2 –t0-> 2CuO + 4NO2 + O2 0,15 à 0,15 mol 4Fe(NO3)3 –t0-> 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 0,05 à 0,025 mol moxit kl = 0,15.80 + 0,025.160 = 16 gam 0,5 0,5 0,25 0, 5 0,25 0,25 0,25 0,5 .HẾT. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ 2 MÔN HÓA- LỚP 11CB I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A B B D B B B A D B B C B A B (Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ) II. Tự luận: (6đ) Câu Nội dung Điểm 1 (2đ) - Chiết mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch AgNO3 vào 4 mẫu thì: + â trắng là NH4Cl AgNO3 + NH4Cl à AgClâtrắng + NH4NO3 + â vàng là (NH4)3PO4 3AgNO3 + (NH4)3PO4 à Ag3PO4âvàng + 3NH4NO3 - Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu còn lại, đun nhẹ và để miếng quỳ tím ẩm trên miệng 2 ống nghiệm. + Quỳ tím hóa xanh là NH4NO3 NaOH + NH4NO3 -t0-> NaNO3 + NH3á + H2O + Còn lại là NaNO3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (1đ) a. H3PO4 + KOH à KH2PO4 + H2O b. H3PO4 + 2KOH à K2HPO4 + 2H2O 0, 5 0, 5 3 (3đ) a. 3Zn + 8HNO3 à 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O x à x à (2x)/3 mol Al + 4HNO3 à Al(NO3)3 + NO + 2H2O y à y à y mol b. nNO = (4,48/22,4) = 0,2 mol Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Al Ta có: 65x + 27y = 12,45 x = 0,15 mol (2x/3) + y = 0,2 y = 0,1 mol è %mZn = [(0,15.65)/12,45].100% = 78,3% ; %mAl = 21,7% c. 2Zn(NO3)2 –t0-> 2ZnO + 4NO2 + O2 0,15 à 0,15 mol 4Al(NO3)3 –t0-> 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 0,1 à 0,05 mol moxit kl = 0,15.81 + 0,05.102 = 17,25 gam 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 .HẾT.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_thanh_hoa_co.doc
Giáo án liên quan