Đề kiểm tra 45 phút – số 2

Câu1. Cách xắp xếp nào sau đây đúng thứ tự : oxít, axít, bazơ, muối.

 A. Ca(OH)2, H2SO4, Al2O3, NaCl. B. Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2, NaCl

 C. Al2O3, H2SO4 , NaCl , Ca(OH)2, D. Al2O3, NaCl, Ca(OH)2, H2SO4.

Câu2. Cho sơ đồ hoá học sau :

 X + NaOH Na2SO4 + H2O Vậy X có thể là chất nào sau đây.

 A. SO2 B SO3. C. H2SO4. D. Cả B,C, đều đúng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút – số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 45 phút – số 2 A.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) I.Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D mà em cho là đáp án đúng nhất trong các câu sau đây Câu1. Cách xắp xếp nào sau đây đúng thứ tự : oxít, axít, bazơ, muối. A. Ca(OH)2, H2SO4, Al2O3, NaCl. B. Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2, NaCl C. Al2O3, H2SO4 , NaCl , Ca(OH)2, D. Al2O3, NaCl, Ca(OH)2, H2SO4. Câu2. Cho sơ đồ hoá học sau : X + NaOH Na2SO4 + H2O Vậy X có thể là chất nào sau đây. A. SO2 B SO3. C. H2SO4. D. Cả B,C, đều đúng. Câu3. Nhỏ một gọt quì tím vào dung dịch NaOH dung dịch có màu xanh , nhỏ từ từ HCl cho tới dư vào dung dịch màu xanh trên thì : A. màu xanh vẫn không thay đổi . B. màu xanh nhạc dần rồi mất hẳn. C. màu xanh nhạc dần,mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ D. màu xanh đậm dần thêm. Câu4. Căïp chất nào sau đây có thể tồn tại trong dung dịch A. NaOH và BaCl2 B. CaCl2 và Na2CO3. C. Ba(OH)2 và H2SO4. D. AgNO3 và BaCl2. Câu5. Có 3 lọ mất nhãn,mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau : Cu(OH)2, Ba(OH)2,Na2CO3. Dùng thuốc thử nào có thể nhận biết được cả 3 chất trên. A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4. C. dung dịch Na2SO4. D. Nước. Câu6. Dung dịch Natrihidroxít (NaOH) có thể dùng để phân biệt hai dung dịch muối nào trong các cặp chất sau đây. A. K2SO4 và BaCl2 B. KNO3 và BaCl2. C. Ba(OH)2 và H2SO4. D. NaCl và CuSO4 II TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu1. (2,5đ) Tìm chất phản ứng để điền vào chỗ trống và hoàn thành các PTHH sau đây để chứng minh tính chất hóa học của muối (Viết lại PTHH nhớ ghi trạng thái của chất) AgNO3 (dd)+ …………… ……………….+ Ag(r) Na2S(dd) + ………….. ...........+ H2S(k) KCl(dd) + ……………… KNO3(dd) + ……………. CuSO4(dd) + …………….. Cu(OH)2(r) +………………. KNO3(r) ……………… + ……………… Câu2. (2,0đ) Có ba lọ đựng 3 dung dịch mất nhãn sau : NaOH, K2CO3, NaCl, AgNO3.Hãy nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học . Câu3.(2,5đ) Trộn một dung dịch có hoà tan 2,4 gam Natrihidroxít với 20 ml dung dịch sắt(III)clorua. .Lọc hổn hợp các chất sau phản ứngđược kết tủa và nước lọc .Nung kết tủa đến khối lượng không đổi. Viết các phương trình hoá học xảy ra. Tính nồng độ mol muối sắt (III) clorua đã dùng C. Tính khối lượng chất rắn sau khi nung.( Biết Cl= 35,5, Fe = 56, Na= 40, K + 39 ,O =16, H =1) Bài làm A.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) I.Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D mà em cho là đáp án đúng nhất trong các câu sau đây Câu1. Cách xắp xếp nào sau đây đúng thứ tự : oxít, axít, bazơ, muối. A. NaOH, H2SO4, Fe2O3, NaCl. B. Fe2O3, NaCl, NaOH, H2SO4 C. Fe2O3, H2SO4, NaOH, NaCl D . Fe2O3, H2SO4, NaCl, NaOH Câu2. Nhỏ một gọt quì tím vào dung dịch NaOH dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ HCl cho tới dư vào dung dịch màu xanh trên thì : A. màu xanh vẫn không thay đổi . B. màu xanh nhạc dần rồi mất hẳn. C. màu xanh đậm dần thêm. D. màu xanh nhạc dần,mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ Câu3. Cho sơ đồ hoá học sau : A + NaOH Na2SO4 + H2O Vậy A có thể là chất nào sau đây. A. SO2 B SO3. C. SO3 và H2SO4 D. SO2 và H2SO4 Câu4. Căïp chất nào sau đây có thể tồn tại trong dung dịch A. CaCl2 và Na2CO3. B. KOH và BaCl2 C. Ba(OH)2 và H2SO4. D. AgNO3 và BaCl2. Câu5. Dung dịch Natrihidroxít (NaOH) có thể dùng để phân biệt hai dung dịch muối nào trong các cặp chất sau đây. A. K2SO4 và CuCl2 B. NaNO3 và BaCl2. C. Ba(OH)2 và H2SO4. D. KCl và BaCl2 Câu6. Có 3 lọ mất nhãn,mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau : Cu(OH)2, Ba(OH)2,Na2CO3. Dùng thuốc thử nào có thể nhận biết được cả 3 chất trên. A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch NaOH C. dung dịch Na2SO4. D. Nước. II TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu1. (2,5đ) Tìm chất phản ứng để điền vào chỗ trống và hoàn thành các PTHH sau đây để chứng minh tính chất hóa học của muối (Viết lại PTHH nhớ ghi trạng thái của chất) AgNO3 (dd)+ …………… ……………… + Ag (r) K2S (dd) + …………… ........... + H2S (k) NaCl (dd) + ……………… NaNO3(dd) + ……………… FeSO4 (dd) + ……………… Fe(OH)2 (r) +………………… KClO3 (r ) ……………… + ……………… Câu2. (2,0đ) Có ba lọ đựng 3 dung dịch mất nhãn sau : KOH, Na2CO3, NaCl, AgNO3.Hãy nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học . Câu3.(2,5đ) Trộn một dung dịch có hoà tan 5,04 gam Kalihidroxít với 40 ml dung dịch sắt(III)clorua. .Lọc hổn hợp các chất sau phản ứng được kết tủa và nước lọc . Nung kết tủa đến khối lượng không đổi. a.Viết các phương trình hoá học xảy ra. b Tính nồng độ mol muối sắt (III) clorua đã dùng C. Tính khối lượng chất rắn sau khi nung.( Biết Cl= 35,5, Fe = 56, K + 39 ,O =16, H =1) Ma trận bài kiểm tra Mục tiêu: Kiểm tra 1.Kiến thức 1. Phân biêt 4 loại chất vô cơ. 2. Tính chất của bazơ tan ( tác dụng với oxít axít, axits.) 3. Sự đổi màu của quì tím trong phản ứng trung hòa. 4. Nhận biết căïp châùt có thể tồn tại trong dung dịch do không phản ứng với nhau ( tính chất của muối ) 5. Nhận biết dd bazơ và muối cácbonat . 6. Nhận biết muối bằng dd kiềm ( tính châùt của muối ) 2Kĩ năng : +Viết PTHH để chứng minh tính chất hóa học của muối + Nhâïn biết các dung dịch mất nhãn bằng pp hoá học +Vận dụng tính chất hóa học của ba zơ để viêùt PTTHH Tính nồng độ mol cuẩ dụng dịch, tính khối lượng các chất. B Sơ đồ ma trận Mức độ Kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL bazơ 1 0,5 1 0, 5 1 2,5 3,5 Muối 1 2,5 2 1.0 1 0,5 4,0 Mối quan hệ giữa cac hcvc 1 0,5 1 2.0 2,5 Tổng 3,5 3,5 3,0 10,0 Tỉ lệ 3/7

File đính kèm:

  • docDe kiem tra viet so 2.doc