Đề kiểm tra chương III Hình học Lớp 9 Trường THCS Trần Văn Ơn

Đánh dấu X vào ô vuông của câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau.

1/ AB = R là dây cung của đường tròn (O;R). Số đo cung AB là:

A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500

 

 

2/ Cho đường tròn (O;R) và dây cung AB sao cho số đo cung AB = 1200 . Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S. Số đo góc ASB là:

A. 1200 B. 900

C. 600 D. 450

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương III Hình học Lớp 9 Trường THCS Trần Văn Ơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THCS TRẦN VĂN ƠN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III Môn: HÌNH HỌC Khối 9 (nh 2005-2006) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (2đ) Đánh dấu X vào ô vuông của câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. 1/ AB = R là dây cung của đường tròn (O;R). Số đo cung AB là: A. o 600 B. o 900 C. o 1200 D. o 1500 2/ Cho đường tròn (O;R) và dây cung AB sao cho số đo cung AB = 1200 . Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S. Số đo góc ASB là: A. o 1200 B. o 900 C. o 600 D. o 450 3/ Tứ giác ABCD nội tiếp, biết góc A =1150, góc B =750. Hai góc C, D có số đo là: A. o góc C = 1050, góc D = 650 B. o góc C = 1150, góc D = 650 C. o góc C = 650, góc D = 1050 D. o góc C = 650, góc D = 1150 4/ Cho đường tròn (O;R) và cung AB có số đo bằng 300. Độ dài cung AB tính theo R là: A. o = B. o C. o = D. o = B. Mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai: (1đ) (Đúng ghi chữ Đ, sai ghi chữ S vào ô) 1/ Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. 2/ Các góc nội tiếp cùng chắn một dây cung thì bằng nhau: C. BÀI TOÁN (7đ) Cho đường tròn (O;R) và hai đường kính AB, CD vuông góc nhau, M là điểm bất kỳ trên cung BC. Trên tia MA, lấy điểm E sao cho ME = MB. a/ Chứng minh tam giác MED = tam giác MBD. Suy ra A, E, B thuộc đường tròn tâm D. b/ Đường tròn (D;DA) cắt MD tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB. c/ Tính theo R diện tích phần chungcủa hai hình tròn: Hình tròn (O) và hình tròn (D;DA). d/ Khi AM qua trung điểm của BC. Tính MA : MB. Suy ra số đo góc MBA (làm tròn đến phút) HẾT Duyệt của BGH Nhóm trưởng Nguyễn Thị Hồng Loan Mai tấn Hùng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III Môn: HÌNH HỌC Khối 9 (nh 2005-2006) A/ TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A C C A B/ TRẢ LỜI ĐÚNG SAI (1đ) Câu 1: Đúng; Câu 2: Sai C/ BÀI TOÁN (7đ) a/ Chứng minh tam giác r MED = rMBD (2đ) Ta có số đo cung AD = sđ cung DB = sđ cung CB = sđ cung AC = 900 Góc AMD = góc DMB ( góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau) (1đ) ME = MB (gt) MD chung (0,25đ) Nên r MED = r MBD (c.g.c) (0.25đ) Suy ra DE = DB Mà DA = DB (cung DA = cung DB) Từ đó DA = DE = DB (0.5đ) Vậy A,E,B thuộc đường tròn (D) b/ Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AMB (2đ) Ta có ME = MB DE = DB Do đó MD là trung trực EB Suy ra cung EI = cung IB Vậy góc EAI = góc BAI (1đ) (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau) Hay AI là phân giác góc EAB Mà MI là phân giác goc AMB (0,5đ) Do đó I là tâm đường tròn nội tiếp r AMB (0,5đ) c/ Tính diện tích phần chung hai hình tròn (1,5đ) Diện tích nửa hình tròn (O): S1 = (0,5đ) Diện tích hình quạt DAB: S2 = = (0,25đ) Diện tích tam giác DAB: S3 = =R2 (0,25đ) Diện tích hình viên phân AB của đường tròn (D) S4 = S2 – S3 = – R2 (0,25đ) Diện tích phần chung: S = S1 + S4 = + – R2 = pR2 – R2 = R2 (p -1) (đvdt) (0,25đ) d/ Tính MA : MB (1,5đ) Gọi K là trung điểm BC và H là giao điểm của CO và AM. H chính là trọng tâm của tam giác CAB Nên = (0,5đ) r AOH ~ r AMB (góc AOH = góc AMB = 900, góc A chung) Þ = (0,5đ) Þ = = 3 (0,25đ) Þ tg MBA = = 3 Þ góc MBA » 71034’ (0,25đ) HẾT

File đính kèm:

  • docDe KTCIII_HH9_Tran van On.doc