A. {4} M B. 5 M C. {6;7} M D. {4;5;6}M
Câu 2: BCNN(6;8) là:
A. 48 B. 36 C. 24 D. 6
Câu 3: Tổng 21+35 không chia hết cho số nào sau đây?
A. 2 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 4: Kết quả của phép tính 315: 35 là:
A. 13 B. 320 C. 310 D. 33
Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 mà chữ số 7 là chữ số hàng đơn vị?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 6: Kết quả sắp xếp các số -98; -1;-3;-89 theo thứ tự giảm dần là:
A. -1; -3;-89;-98 B. -98;-89; -3; -1 C. -1; -3;-98;-89 D. -89 ;-98; -3; -1
Câu 7: Kết quả của phép tính 4- (-9+ 7) là:
A. -12 B. -6 C. 2 D. 6
Câu 8: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. -789 B. -987 C. -123 D. -102
Câu 9: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn -2 x 3 ?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 10: Cho x-(-11) = 8. Số x bằng:
A. 3 B. -3 C. -19 D. 19
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kỳ I năm học 2007 - 2008 môn Toán – Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Vinh Quang Đề kiểm tra cuối học kỳ I
năm học 2007-2008
Môn toán –lớp 6
I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm)
(Thời gian làm bài:20 phút, không kể thời gian giao đề, học sinh làm bài trên tờ đề trắc nghiệm)
Họ và tên: ................................................. Ngày tháng năm sinh: ............................
Lớp: .............. Số báo danh: ............... Phòng thi: ............. Trường THCS Vinh Quang.
Số phách:
Họ tên giám thị số 1:
Họ tên giám thị số 2:
==================================================================
Đề chẵn
Số phách:
Họ tên GK số 1:
Điểm bài kiểm tra:
Họ tên GK số 2:
Bằng chữ:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Cho tập hợp M= {4;5;6;7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {4} M B. 5 M C. {6;7} M D. {4;5;6}M
Câu 2: BCNN(6;8) là:
A. 48 B. 36 C. 24 D. 6
Câu 3: Tổng 21+35 không chia hết cho số nào sau đây?
A. 2 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 4: Kết quả của phép tính 315: 35 là:
A. 13 B. 320 C. 310 D. 33
Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 mà chữ số 7 là chữ số hàng đơn vị?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 6: Kết quả sắp xếp các số -98; -1;-3;-89 theo thứ tự giảm dần là:
A. -1; -3;-89;-98 B. -98;-89; -3; -1 C. -1; -3;-98;-89 D. -89 ;-98; -3; -1
Câu 7: Kết quả của phép tính 4- (-9+ 7) là:
A. -12 B. -6 C. 2 D. 6
Câu 8: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. -789 B. -987 C. -123 D. -102
Câu 9: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn -2 x 3 ?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 10: Cho x-(-11) = 8. Số x bằng:
A. 3 B. -3 C. -19 D. 19
Câu 11: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tia MN trùng với tia PN.
B. Tia MP trùng với tia NP.
C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau.
D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.
Hình 1
Câu 12: Cho hai tia OM, ON đối nhau, lấy điểm P nằm giữa điểm O và điểm N (hình 2). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và P.
B. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
C. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MP.
D. Điểm O thuộc đoạn thẳng MN.
Hình 2
Trường THCS Vinh Quang Đề kiểm tra cuối học kỳ I
năm học 2007-2008
Môn toán –lớp 6
I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm)
(Thời gian làm bài:20 phút, không kể thời gian giao đề, học sinh làm bài trên tờ đề trắc nghiệm)
Họ và tên: ................................................. Ngày tháng năm sinh: ............................
Lớp: .............. Số báo danh: ............... Phòng thi: ............. Trường THCS Vinh Quang.
Số phách:
Họ tên giám thị số 1:
Họ tên giám thị số 2:
==================================================================
Đề lẻ
Số phách:
Họ tên GK số 1:
Điểm bài kiểm tra:
Họ tên GK số 2:
Bằng chữ:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Cho tập hợp M= { 4;5;6;7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {4} M B. {4;5;6}M C. { 6;7} M D. 5 M
Câu 2: BCNN(6;8) là:
A. 6 B. 24 C. 36 D. 48
Câu 3: Tổng 21+35 không chia hết cho số nào sau đây?
A. 5 B. 7 C. 8 D. 14
Câu 4: Kết quả của phép tính 315: 35 là:
A. 13 B. 320 C. 310 D. 33
Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 mà chữ số 7 là chữ số hàng đơn vị?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 6: Kết quả sắp xếp các số -98; -1;-3;-89 theo thứ tăng dần là:
A. -1; -3;-89;-98 B. -98;-89; -3; -1 C. -1; -3;-98;-89 D. -89 ;-98; -3; -1
Câu 7: Kết quả của phép tính 4- (-9+ 7) là:
A. 6 B. -6 C. 2 D. -12
Câu 8: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. -789 B. -987 C. -123 D. -102
Câu 9: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn -2 x 3 ?
A. 4 B.5 C. 6 D.7
Câu 10: Cho x-(-11) = 8. Số x bằng:
A. -3 B. 3 C. -19 D. 19
Câu 11: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tia MN trùng với tia PN.
B. Tia MP trùng với tia NP.
C. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.
D. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau.
Hình 1
Câu 12: Cho hai tia OM, ON đối nhau, lấy điểm P nằm giữa điểm O và điểm N (hình 2). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và P.
B. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
C. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MP.
D. Điểm O thuộc đoạn thẳng MN.
Hình 2
Trường THCS Vinh Quang Đề kiểm tra cuối học kỳ i
năm học 2007-2008
Môn toán –lớp 6
II/ phần tự luận( 7 điểm)
(Thời gian làm bài 70 phút)
Câu 13: (2 điểm)
a/Tính nhanh: (25+51) +(42-25-53-51)
b/Thực hiện phép tính: A= 1125: 32 + 43.125-125:52
Câu 14: (2 điểm)
a/Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; ; -(-5).
b/ Tìm x biết: 45: ( 3x-4) = 32
Câu 15: (2 điểm)
Một lớp học có 28 nữ và 24 nam. Có thể chia lớp học đó nhiều nhất thành bao nhiêu tổ để số nam, số nữ trong mỗi tổ đều bằng nhau. Khi đó số nam, số nữ trong mỗi tổ là bao nhiêu học sinh?
Câu 16: (1 điểm)
Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN= 3 cm, NP = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MI.
Trường THCS Vinh Quang Đề kiểm tra cuối học kỳ i
năm học 2007-2008
Môn toán –lớp 6
II/ phần tự luận( 7 điểm)
(Thời gian làm bài 70 phút)
Câu 13: (2 điểm)
a/Tính nhanh: (25+51) +(42-25-53-51)
b/Thực hiện phép tính: A= 1125: 32 + 43.125-125:52
Câu 14: (2 điểm)
a/Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; ; -(-5).
b/ Tìm x biết: 45: ( 3x-4) = 32
Câu 15: (2 điểm)
Một lớp học có 28 nữ và 24 nam. Có thể chia lớp học đó nhiều nhất thành bao nhiêu tổ để số nam, số nữ trong mỗi tổ đều bằng nhau. Khi đó số nam, số nữ trong mỗi tổ là bao nhiêu học sinh?
Câu 16: (1 điểm)
Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN= 3 cm, NP = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MI.
Hướng dẫn chấm toán lớp 6:
I/Trắc nghiệm:
Đề chẵn:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
C
B
C
C
A
D
B
A
B
D
C
Đề lẻ:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
B
A
C
C
B
A
B
C
A
C
C
II/ Tự luận:(7 điểm):
Bài
Yêu cầu cần đạt được
Điểm số
Câu 13
a/
Tính nhanh: (25+51) +(42-25-53-51)
=25+51+42-25-53-51= (25-25) +(51-51) +(42-53)
=0 +0 +(-11) =-11
0,5
0,5
b/
Thực hiện phép tính: A= 1125: 32 + 43.125-125:52
= 125 + 8000 – 5 = 8120.
1,0
Câu 14
a/
Số đối của số -6 là 6;
Số đối của số 4 là - 4
Số đối của số |-7| là -7
Số đối của số –(-5) là -5
0,25
0,25
0,25
0,25
b/
Tìm x biết: 45: ( 3x-4) = 32
3x- 4 = 45:32
3x-4 =5
3x =5 +4
3x= 9
x=9:3
x=3.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 15
Gọi số tổ có thể chia được nhiều nhất là x (x N).
Theo đề bài ta có:
x là số lớn nhất thoả mãn 24 x và 28 x.
Suy ra x = ƯCLN( 24; 28)
0, 5
Ta có: 24 = 23.3; 28 =22.7
ƯCLN(24;28) = 22 = 4.
0, 5
Vậy: Số tổ có thể chia được nhiều nhất là 4.
0,5
Khi đó: Số học sinh nữ trong mỗi tổ là: 7 học sinh.
Số học sinh nam trong mỗi tổ là 6 học sinh.
0,5
Câu 16
-Vẽ đúng hình:
0,25
-Vì N là điểm thuộc MP nên N nằm giữa M,P; do đó:
MN+ NP =MP
3 +5 =MP
Suy ra: MP = 8cm.
0,5
- Vì I là trung điểm của đoạn thẳng MP nên:
MI = MP: 2 = 8: 2 = 4 cm.
Vậy: MP = 4 cm.
0,25
Lưu ý: - ở bài tính nhanh, nếu học sinh không biết tính nhanh nhưng vẫn có kết quả đúng thì cho nửa
số điểm tương ứng.
-Bài giải đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm chi tiết không cho nhỏ hơn 0,25.
File đính kèm:
- Toan 6-HKI-0708-Canh.doc