Đề kiểm tra Hóa học Lớp 11 - Bài số 1

Bài 1: Tính nồng độ H+, OH- và PH của dung dich HCl 0,1M Và dung dịch NaOH 0,01M.

Bài 2: Một dung dịch có [H+] = 0,01M. Tính [OH-] và PH của dung dịch. Môi trường này là gi? Làm quỳ tím chuyển thành màu gì?

Bài 3: Một dung dịch có PH = 9. Tính nồng độ mol của ion H+ và OH- trong dung dich này? Cho biết màu của Phenolphtalein trong dung dịch.

Bài 4: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250 ml dung dịch có PH = 10?

Bài 5: Hoà tan 1,952 g muối Bacl2.xH2O trong nước. Thêm H2SO4 loãng dư vào dung dịch thu được. Kết tủa tạo thành được làm khô và cân được 1,864g. Xác định công thức hoá học của muối.

Bài 6: Cho lượng dư khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xãy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A, và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vùa đủ với 20 ml dung dich HCl 1M .

 a. Viết các phương trình phản ứng,

 b. Tính thể tích khi Nitơ thu được (ở đktt) được tạo thành sau phản ứng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Hóa học Lớp 11 - Bài số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm: BÀI KIỂM TRA SỐ 1. HOÁ 11. Phần cơ bản: (Thời gian: 120 phút) Bài 1: Tính nồng độ H+, OH- và PH của dung dich HCl 0,1M Và dung dịch NaOH 0,01M. Bài 2: Một dung dịch có [H+] = 0,01M. Tính [OH-] và PH của dung dịch. Môi trường này là gi? Làm quỳ tím chuyển thành màu gì? Bài 3: Một dung dịch có PH = 9. Tính nồng độ mol của ion H+ và OH- trong dung dich này? Cho biết màu của Phenolphtalein trong dung dịch. Bài 4: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250 ml dung dịch có PH = 10? Bài 5: Hoà tan 1,952 g muối Bacl2.xH2O trong nước. Thêm H2SO4 loãng dư vào dung dịch thu được. Kết tủa tạo thành được làm khô và cân được 1,864g. Xác định công thức hoá học của muối. Bài 6: Cho lượng dư khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xãy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A, và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vùa đủ với 20 ml dung dich HCl 1M . a. Viết các phương trình phản ứng, b. Tính thể tích khi Nitơ thu được (ở đktt) được tạo thành sau phản ứng. Bài 7: Khi hoà tan 30g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,5 lít dung dịch axit HNO3 (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít nitơ monooxit (đktt). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng II oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng II nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi. Bài 8: Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ,đun nóng sinh ra 4,48l khí duy nhất là NO2 (đktt). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp. Bải 9: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktt). a. Viết các phương trình phản ứng xãy ra. b. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp. Bài 10: Hoà tan 12,8 g kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% (D = 1,365g/ml), thu được 8,96 lít (đktt) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Xác định tên kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng. ----------------------Hết---------------------- Chú ý: Không được sử dụng tài liệu. Không được Copy bài của nhau. Giám thị xem thi không giải thích gì thêm.

File đính kèm:

  • docde_kiem_hoa_hoc_lop_11_bai_so_1.doc