Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề: 123 - Trung tâm GDTX Mỹ Luông

Câu 1. Phản ứng oxi hóa - khử là:

A. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton.

B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa.

C. Phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất.

D. Phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất.

Câu 2. Sự oxi hóa một chất là:

A. Quá trình nhận electron của chất đó

B. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó

C. Quá trình nhường electron của chất đó

D. Quá trình làm thay đổi số oxi hóa của chất đó

Câu 3. N có số oxi hoá lần lượt là +5 , +2 ,+3 lần lượt trong các hợp chất:

A. HNO3 , NO , N2O3 B. NaNO3 , NO , NH3

C. N2O5 , NO2 , NaNO2 D. NH3 , HNO2 , N2O5

Câu 4.Trong phản ứng : Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 , Fe là:

 A. Chất oxi hóa. B. Chất bị khử.

 C. Chất khử. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

Câu 5. Các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử là:

 A.Electron; B. Electron,proton; C. Proton, nơtron D. Electron, proton, nơtron

Câu 6. Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p63d64s2 có thể viết cấu hình theo lớp là:

A. 2, 8, 14, 2 B. 2, 2, 8 14 C. 2, 8, 2, 14 D. 2, 8, 2, 14

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề: 123 - Trung tâm GDTX Mỹ Luông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD & ĐT An Giang Trung Tâm GDTX Mỹ Luông ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2012 - 2013 Môn: Hóa học – Khối 10 Mã đề thi: 123 Thời gian: 60 phút Ngày kiểm tra : 25/12/2012 I. TRẮC NGHIỆM: 6 ĐIỂM ( 0,25đ/1câu) Câu 1. Phản ứng oxi hóa - khử là: A. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton. B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa. C. Phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất. D. Phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất. Câu 2. Sự oxi hóa một chất là: Quá trình nhận electron của chất đó Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó Quá trình nhường electron của chất đó Quá trình làm thay đổi số oxi hóa của chất đó Câu 3. N có số oxi hoá lần lượt là +5 , +2 ,+3 lần lượt trong các hợp chất: A. HNO3 , NO , N2O3 B. NaNO3 , NO , NH3 C. N2O5 , NO2 , NaNO2 D. NH3 , HNO2 , N2O5 Câu 4.Trong phản ứng : Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 , Fe là: A. Chất oxi hóa. B. Chất bị khử. C. Chất khử. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Câu 5. Các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử là: A.Electron; B. Electron,proton; C. Proton, nơtron D. Electron, proton, nơtron Câu 6. Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p63d64s2 có thể viết cấu hình theo lớp là: A. 2, 8, 14, 2 B. 2, 2, 8 14 C. 2, 8, 2, 14 D. 2, 8, 2, 14 Câu 7. Trong mỗi chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: A. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng B. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm C. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng D. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm Câu 8. Ba loại hạt cơ bản là electron, proton và nơtron. Trong đó số hạt mang điện (1+ , 1-) và số hạt không mang điện (0) lần lượt là: A. 0, 0, 1- B. 0, 1+, 1- C.1-, 1+ , 0 D. 1 -, 0, 1+ Câu 9. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p44s2 C. 1s22s22p63s23p63d10 4s2 D. 1s22s22p63s23p34s2 Câu 10. 1s2 2s2 2p6 3s23p6 là cấu hình electron của nguyên tử: A .Phi kim; B. Khí trơ và phi kim. C. Khí trơ; D. Kim loại; Câu 11. Cho cấu hình nguyên tử các nguyên tố: a) 1s2 2s2 2p6 3s1 b) 1s2 2s2 2p5 c) 1s2 2s2 2p6 3s23p5 d) 1s2 2s2 2p6 3s23p63d94s2 trong đó nguyên tố s, p, hoặc d hoặc f, lần lượt là: A. s, p, p, d B. p, p, d, s C. d, s, p, p, D. s, p, d, p, Câu 12. Liên kết cộng hoá trị phân cực có cặp electron chung: A. Lệch về phía nguyên tử có đô âm điện nhỏ hơn. B. Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. C. Nằm chính giữa hai nguyên tử. D. Thuộc về nguyên tử có có độ âm điện nhỏ hơn. Câu 13. Cấu hình electron của ion Cl- là: A.1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C.1s22s22p63s23p64s2 D.1s22s22p63s23p6 Câu 14. Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có điểm chung là: A. Số proton B. Số nơtron C. Số electron bằng 10 D. Không có điểm gì chung Câu 15. Số oxi hóa của Mn trong các đơn chất, hợp chất và ion sau đây: Mn, MnO2, MnCl2, MnO4- A. +2, -4, -2, +8. B. 0, +4, +2, +7. C. 0, -4, -2, -7. D. 0, +4, -2, -7. Câu 16. Cấu hình electron của photpho là: 1s22s22p63s23p3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố photpho ở : A. ô thứ 15, chu kì 3, nhóm IIIA. B. ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA. C. ô thứ 15, chu kì 2, nhóm VA. D. ô thứ 15, chu kì 2, nhóm IIIA. Câu 17. Trong phân tử BaO điện hóa trị của các nguyên tố bari và oxi lần lượt là? A. +1, -1 B. 2+, 2- C. +2, -2 D. 1+, 1- Câu 18. Biết độ âm điện của F, O, Cl, N lần lượt là: 3,98 ; 3,44; 3,16 ; 3,04. Hợp chất nào có độ phân cực yếu nhất? A. NCl3 B. Cl2O C. NF3 D. ClF Câu 19.Trong phản ứng : Cl2 + 2H2O → 2HCl + 2HClO, Cl2 là: A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Chất bị oxi hóa. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Câu 20. Các ion được tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố R( Z=8 ), X( Z=9 ) và Y( Z=16 ) là: A. Y2-, R3 -, X2 B. Y2 -, R-, X2 - C. Y-, R2 -, X+ D. Y2-, R2 -, X- Câu 21. Liên kết ion là liên kết được tạo thành A. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim. B. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại. C. Bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình. D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Câu 22.Chất khử là: A. Chất nhường electron. B. Chất nhận electron. C. Chất nhường proton. D. Chất nhận proton. Câu 23. Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxihóa-khử? Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Phản ứng thế trong hóa vô cơ Phản ứng trao đổi Câu 24. cho các phản ứng sau: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử ? TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A CÂU 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đ/A II.TỰ LUẬN : 4ĐIỂM Câu 1: (2 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng hạt proton (p), electron (e), nơtron (n) là 82. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm X, và xác định A và Z? Câu 2: ( 2 điểm) Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức là XH4. Hợp chất oxit cao nhất chứa 53,3 % Oxi về khối lượng. Xác định tên nguyên tố X? BÀI LÀM ( Ghi chú : Thí sinh chỉ được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học khi làm bài)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_ma_de_123_trung_tam_gdtx.doc
Giáo án liên quan