Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)

Câu 1: Muối A vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với NaOH. Muối A là:

 A. Na2CO3. B. NH4HCO3 C. MgSO4 D. Cu(NO3)2

Câu 2: Được sử dụng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan . là ứng dụng của:

A. than chì B. than cốc C. than muội D. kim cương

Câu 3: cho các chất sau: X1: H2S; X2: K2CO3; X3: NaHSO4; X4: CH3COOH; X5: K2SO4; X6: AlCl3;

 X7: NaOH; X8: NH4Cl. Dung dịch chất nào là chất điện li yếu.

 A. X6, X8 B. X5, X4 C. X1, X4 D. X7, X3

Câu 4: Cho các chất sau: HNO3, Cu(NO3)2, NH4Cl, Ca(HCO3)2. Số chất tác dụng được với NaOH là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng:

 A. tất cả các muối amoni, nitrat đều tan trong nước và là chất điện li mạnh.

 B. dung dịch HNO3 ngoài tính chất của một axit còn có tính oxi hóa ở gốc .

 C. tất cả các muối cacbonat và nitrat đều kém bền với nhiệt.

 D. dung dịch H3PO4 là một triaxit có tính axit và không có tính oxi hóa ở gốc .

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI HỌC KÌ I A. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Muối A vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với NaOH. Muối A là: A. Na2CO3. B. NH4HCO3 C. MgSO4 D. Cu(NO3)2 Câu 2: Được sử dụng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan .. là ứng dụng của: A. than chì B. than cốc C. than muội D. kim cương Câu 3: cho các chất sau: X1: H2S; X2: K2CO3; X3: NaHSO4; X4: CH3COOH; X5: K2SO4; X6: AlCl3; X7: NaOH; X8: NH4Cl. Dung dịch chất nào là chất điện li yếu. A. X6, X8 B. X5, X4 C. X1, X4 D. X7, X3 Câu 4: Cho các chất sau: HNO3, Cu(NO3)2, NH4Cl, Ca(HCO3)2. Số chất tác dụng được với NaOH là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng: A. tất cả các muối amoni, nitrat đều tan trong nước và là chất điện li mạnh. B. dung dịch HNO3 ngoài tính chất của một axit còn có tính oxi hóa ở gốc . C. tất cả các muối cacbonat và nitrat đều kém bền với nhiệt. D. dung dịch H3PO4 là một triaxit có tính axit và không có tính oxi hóa ở gốc . Câu 6: Khi cho dung dịch KOH dư vào các ống nghiệm đựng dung dịch MgCl2, AlCl3, ZnCl2, FeCl3 thì số ống nghiệm có kết tủa là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 7: Cho a (g) hỗ hợp chứa CuO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch chứa b (g) chất tan. Biểu thức liên hệ giữa a và b là: A. a = b – 30,5 B. a = b – 27 C. a = b – 31,5 D. a = b – 22,5 Câu 8: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi tan trong nước? A. C12H22O11 B. HClO C. KOH D. FeSO4 Câu 9: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, ZnO, FeO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X bằng dung dịch HCl thu được dung dịch C chứa các muối: A. FeCl2, ZnCl2 B. CuCl2, ZnCl2 C. FeCl3, CuCl2 D. FeCl3, ZnCl2 Câu 10: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch: AlCl3; KNO3; Na2CO3; NH4NO3. Có thể dùng duy nhất một dung dịch làm thuốc thử để nhận biết, dung dịch đó là: A. AgNO3. B. KOH. C. Ba(OH)2 D. NaCl Câu 11: Cho a (g) hỗn hợp KHCO3, CaCO3 tan hết trong dd HCl dư thu được số mol CO2 bay ra là: A. 0,04a B. 0,02a C. 0,03a D. 0,01a Câu 12: Nung một hỗn hợp N2 và H2 trong một bình kín có xúc tác rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất khí trong bình: A. tăng B. giảm C. tùy trường hợp D. không thay đổi Câu 13: Chọn câu sai: A. để đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân người ta dựa vào %P2O5 B. thuốc thử để nhận biết ion trong dung dịch muối là dung dịch AgNO3 C. trong phòng thí nghiệm H3PO4 được điều chế bằng cách dùng HNO3 đặc oxi hóa photpho D. (NH4)2CO3 là thành phần chính có trong phân urê Câu 14: Sản phẩm nào dưới đây là đồ gốm: A. gạch B. thạch cao C. thủy tinh D. ximăng Câu 15: Cho từ từ a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thu dược kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X không thấy sinh ra kết tủa. Biểu thức nào sau đây đúng: A. B. a = 2b C. D. Câu 16: Sắp xếp các dung dịch có cùng nồng độ mol sau: H2SO4 (1), NạC (2), NaOH (3), CH3COOH (4) theo thứ tự độ pH tăng dần: A. 4, 1, 2, 3 B. 1, 4, 2, 3 C. 3, 2, 1, 4 D. 4, 2, 1, 3 * Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B D C B C A B A B C D B D A C B B. Tự luận: (6 điểm). Câu 1: Viết: a. Viết 2 phản ứng minh họa H3PO4 là đa axit có khả năng tạo ra hai loại muối. * Đáp án: H3PO4 + NaOH ® NaH2PO4 + H2O H3PO4 + NaOH ® Na3PO4 + 3H2O b. Viết 1 phản ứng minh họa tính kém bền của muối nitrat. * Đáp án: KNO3 KNO2 + c. Viết 2 phản ứng minh họa tính lưỡng tính của Al(OH)3. * Đáp án: Al(OH)3 + KOH ® KAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + 3HCl ® AlCl3 + 3H2O d. Viết 1 phản ứng minh họa tính kém bền của muối cacbonat * Đáp án: CaCO3 CaO + CO2­ e. Viết 2 phản ứng minh họa photpho có tính oxi hóa và tính khử. * Đáp án: Câu 2: a. Tính thể tích khí NH3 (đktc) cần dùng để điều chế được 2 lít dung dịch HNO3 có pH = 1. Giả sử hiệu suất của cả quá trình chuyển hóa NH3 thành HNO3 là 80%. b. Tính thể tích dung dịch A chứa NaOH 0,2M cần để trung hòa 1 lít dung dịch HNO3 ở trên. * Đáp án: a. Ta có: = 1 Þ [HNO3] = 10-1 = 0,1MÞ - PTPƯ: 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O (1) 2NO + O2 ® 2NO2 (2) 4NO2 + O2 + 2H2O ® 4HNO3 (3) - Từ PTPƯ (1), (2), (3). Ta có: NH3 ® HNO3 1 mol 1 mol 0,2 mol 0,2 mol Þ - Thể tích NH3 tham gia phản ứng: - Thể tích NH3 cần dùng với hiệu suất 80%: (lít). b. NaOH + HNO3 ® NaNO3 + H2O 1 mol 1 mol 0,1 mol 0,1 mol - Þ Þ Câu 3: Cho 15,35g hỗn hợp Zn, Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sinh ra a mol NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. a. Tính a. b. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. * Đáp án: - PTPƯ: 3Zn + 8HNO3 ® 3Zn(NO3)2 + 2NO­ + 4H2O (1) x mol x mol Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO­ + 2H2O (2) y mol y mol y mol - Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn, Fe: - Ta có hệ PT: - b. PTPƯ: Zn(NO3)2 + 2NaOHdư ® Zn(OH)2¯ + 2NaNO3 (3) Zn(OH)2 + 2NaOHdư ® Na2ZnO2 + 2H2O (4) Fe(NO3)3 + 3NaOHdư ® Fe(OH)3¯ + 3NaNO3 (5) 0,1 mol 0,1 mol - Do NaOH dư nên kết tủa thu được là Fe(OH)3¯ . - Þ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_co_dap_an.doc