Đề kiểm tra Học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Võ Lai (Có đáp án)

Câu 1. Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong amoniac sinh ra 3,24 gam Ag. CTCT của X là:(Ag=108, C=12, H=1, O=16)

 A. CH3CH2CHO B. CH3CHO C. HCHO D. CH3CH2CH2CHO

 Câu 2. Tính chất nào không phải của benzen

 A. Tác dụng với Br2 (to, Fe) B. Tác dụng với Cl2 (as)

 C. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ) D. Tác dụng với dung dịch KMnO4

 Câu 3.Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là:

 A. 2,2,4- trimetylpent-3-en B. 2,4,4-trimetylpent-2-en

 C. 2,4-trimetylpent-2-en D. 2,4-trimetylpent-3-en

 Câu 4. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2(Ni, to). Qua hai phản ứng đó chứng tỏ anđehit:

 A. chỉ thể hiện tính khử B. không thể hiện tính oxi hóa và tính khử

 C. chỉ thể hiện tính oxi hóa D. thể hiện tính oxi hóa và tính khử

 Câu 5. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ là: Benzen, rượu etylic, dd phenol, dd CH3COOH, stiren. Để phân biệt các chất đó ta có thể dùng các chất nào sau đây:

 A. Qùy tím, dd Br2, K2CO3 B. HCl, quỳ tím, dd Br2

 C. Na2CO3, dd Br2, Na D. Qùy tím, dd Br2, NaOH

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Võ Lai (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT VÕ LAI KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học: 2010-2011 Họ và tên:. Môn: HÓA 11 - Thời gian: 45 phút Lớp: ..SBD:.. MÃ PHÁCH BẰNG SỐ BẰNG CHỮ MÃ ĐỀ: 1101 MÃ PHÁCH I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm): Câu 1. Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong amoniac sinh ra 3,24 gam Ag. CTCT của X là:(Ag=108, C=12, H=1, O=16) A. CH3CH2CHO B. CH3CHO C. HCHO D. CH3CH2CH2CHO Câu 2. Tính chất nào không phải của benzen A. Tác dụng với Br2 (to, Fe) B. Tác dụng với Cl2 (as) C. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ) D. Tác dụng với dung dịch KMnO4 Câu 3.Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là: A. 2,2,4- trimetylpent-3-en B. 2,4,4-trimetylpent-2-en C. 2,4-trimetylpent-2-en D. 2,4-trimetylpent-3-en Câu 4. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2(Ni, to). Qua hai phản ứng đó chứng tỏ anđehit: A. chỉ thể hiện tính khử B. không thể hiện tính oxi hóa và tính khử C. chỉ thể hiện tính oxi hóa D. thể hiện tính oxi hóa và tính khử Câu 5. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ là: Benzen, rượu etylic, dd phenol, dd CH3COOH, stiren. Để phân biệt các chất đó ta có thể dùng các chất nào sau đây: A. Qùy tím, dd Br2, K2CO3 B. HCl, quỳ tím, dd Br2 C. Na2CO3, dd Br2, Na D. Qùy tím, dd Br2, NaOH Câu 6. Hợp chất Y được điều chế từ Toluen theo sơ đồ sau: Toluen Y. Xác định Y A. o-clotoluen B. benzyl clorua C. m-clotoluen D. p-clotoluen Câu 7. Các Ankan không tham gia loại phản ứng nào: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng cháy D. Phản ứng tách Câu 8. Số đồng phân axit cacboxylic có CTPT C5H10O2 là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 9. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3: A. But-1-in B. Propin C. Etin D. But-2-in Câu 10. Trong dãy đồng đẳng của ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung : A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng B. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm C. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm D. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng II. TỰ LUẬN( 5 điểm): Câu 11(2điểm): Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): C2H2 (1) CH3CHO (2) C2H5OH (3) C2H4 (4) P.E (5) CH3COOH (6) CH3COOCH=CH2(vinyl axetat) Câu 12(1điểm): Viết phương trình phản ứng của các chất sau: a/ propan-2-ol với CuO b/ phenol với dd HNO3/H2SO4đ Câu 13(2 điểm): Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ thu được 2,24 lít H2(đktc). a/ Xác định CTPT của 2 axit. b/ Cho hỗn hợp 2 axit trên tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được m(g) Ag. Cho toàn bộ lượng Ag vào trong HNO3 dư thì thu được V(l) khí NO( sản phẩm khử duy nhất). Xác định V. (Cho Ag=108, C=12,O=16, H=1) Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TRẢ LỜI II. TỰ LUẬN: TRƯỜNG THPT VÕ LAI KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học: 2010-2011 Họ và tên:. Môn: HÓA 11 - Thời gian: 45 phút Lớp: ..SBD:.. MÃ PHÁCH BẰNG SỐ BẰNG CHỮ MÃ ĐỀ: 1102 MÃ PHÁCH I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm): Câu 1. Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là: A. 2,4,4-trimetylpent-2-en B. 2,4-trimetylpent-3-en C. 2,4-trimetylpent-2-en D. 2,2,4- trimetylpent-3-en Câu 2. Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong amoniac sinh ra 3,24 gam Ag. CTCT của X là:(Ag=108, C=12, H=1, O=16) A. CH3CH2CH2CHO B. CH3CH2CHO C. HCHO D. CH3CHO Câu 3. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3: A. But-2-in B. Etin C. But-1-in D. Propin Câu 4. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ là: Benzen, rượu etylic, dd phenol, dd CH3COOH, stiren. Để phân biệt các chất đó ta có thể dùng các chất nào sau đây: A. Qùy tím, dd Br2, K2CO3 B. Na2CO3, dd Br2, Na C. Qùy tím, dd Br2, NaOH D. HCl, quỳ tím, dd Br2 Câu 5. Số đồng phân axit cacboxylic có CTPT C5H10O2 là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 6. Tính chất nào không phải của benzen A. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ) B. Tác dụng với dung dịch KMnO4 C. Tác dụng với Br2 (to, Fe) D. Tác dụng với Cl2 (as) Câu 7. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2(Ni, to). Qua hai phản ứng đó chứng tỏ anđehit: A. không thể hiện tính oxi hóa và tính khử B. chỉ thể hiện tính khử C. thể hiện tính oxi hóa và tính khử D. chỉ thể hiện tính oxi hóa Câu 8. Hợp chất Y được điều chế từ Toluen theo sơ đồ sau: Toluen Y. Xác định Y A. p-clotoluen B. benzyl clorua C. m-clotoluen D. o-clotoluen Câu 9. Trong dãy đồng đẳng của ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung : A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng B. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng D. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm Câu 10. Các Ankan không tham gia loại phản ứng nào: A. Phản ứng cháy B. Phản ứng thế C. Phản ứng tách D. Phản ứng cộng II. TỰ LUẬN( 5 điểm): Câu 11(2điểm): Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): C2H2 (1) CH3CHO (2) C2H5OH (3) C2H4 (4) P.E (5) CH3COOH (6) CH3COOCH=CH2(vinyl axetat) Câu 12(1điểm): Viết phương trình phản ứng của các chất sau: a/ propan-2-ol với CuO b/ phenol với dd HNO3/H2SO4đ Câu 13(2 điểm): Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ thu được 2,24 lít H2(đktc). a/ Xác định CTPT của 2 axit. b/ Cho hỗn hợp 2 axit trên tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được m(g) Ag. Cho toàn bộ lượng Ag vào trong HNO3 dư thì thu được V(l) khí NO( sản phẩm khử duy nhất). Xác định V. (Cho Ag=108, C=12,O=16, H=1) Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TRẢ LỜI II. TỰ LUẬN: TRƯỜNG THPT VÕ LAI KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học: 2010-2011 Họ và tên:. Môn: HÓA 11 - Thời gian: 45 phút Lớp: ..SBD:.. MÃ PHÁCH BẰNG SỐ BẰNG CHỮ MÃ ĐỀ: 1103 MÃ PHÁCH I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm): Câu 1. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2(Ni, to). Qua hai phản ứng đó chứng tỏ anđehit: A. thể hiện tính oxi hóa và tính khử B. chỉ thể hiện tính oxi hóa C. không thể hiện tính oxi hóa và tính khử D. chỉ thể hiện tính khử Câu 2.Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là: A. 2,4,4-trimetylpent-2-en B. 2,4-trimetylpent-3-en C. 2,2,4- trimetylpent-3-en D. 2,4-trimetylpent-2-en Câu 3. Tính chất nào không phải của benzen A. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ) B. Tác dụng với dung dịch KMnO4 C. Tác dụng với Cl2 (as) D. Tác dụng với Br2 (to, Fe) Câu 4. Hợp chất Y được điều chế từ Toluen theo sơ đồ sau: Toluen Y. Xác định Y A. m-clotoluen B. p-clotoluen C. o-clotoluen D. benzyl clorua Câu 5. Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong amoniac sinh ra 3,24 gam Ag. CTCT của X là:(Ag=108, C=12, H=1, O=16) A. CH3CHO B. CH3CH2CHO C. CH3CH2CH2CHO D. HCHO Câu 6. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ là: Benzen, rượu etylic, dd phenol, dd CH3COOH, stiren. Để phân biệt các chất đó ta có thể dùng các chất nào sau đây: A. Qùy tím, dd Br2, NaOH B. HCl, quỳ tím, dd Br2 C. Qùy tím, dd Br2, K2CO3 D. Na2CO3, dd Br2, Na Câu 7. Trong dãy đồng đẳng của ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung : A. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm B. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng C. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm D. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng Câu 8. Các Ankan không tham gia loại phản ứng nào: A. Phản ứng thế B. Phản ứng cháy C. Phản ứng tách D. Phản ứng cộng Câu 9. Số đồng phân axit cacboxylic có CTPT C5H10O2 là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 10. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3: A. But-2-in B. But-1-in C. Propin D. Etin II. TỰ LUẬN( 5 điểm): Câu 11(2điểm): Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): C2H2 (1) CH3CHO (2) C2H5OH (3) C2H4 (4) P.E (5) CH3COOH (6) CH3COOCH=CH2(vinyl axetat) Câu 12(1điểm): Viết phương trình phản ứng của các chất sau: a/ propan-2-ol với CuO b/ phenol với dd HNO3/H2SO4đ Câu 13(2 điểm): Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ thu được 2,24 lít H2(đktc). a/ Xác định CTPT của 2 axit. b/ Cho hỗn hợp 2 axit trên tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được m(g) Ag. Cho toàn bộ lượng Ag vào trong HNO3 dư thì thu được V(l) khí NO( sản phẩm khử duy nhất). Xác định V. (Cho Ag=108, C=12,O=16, H=1) Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TRẢ LỜI II. TỰ LUẬN: TRƯỜNG THPT VÕ LAI KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học: 2010-2011 Họ và tên:. Môn: HÓA 11 - Thời gian: 45 phút Lớp: ..SBD:.. MÃ PHÁCH BẰNG SỐ BẰNG CHỮ MÃ ĐỀ: 1104 MÃ PHÁCH I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm): Câu 1.Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là: A. 2,4-trimetylpent-2-en B. 2,2,4- trimetylpent-3-en C. 2,4,4-trimetylpent-2-en D. 2,4-trimetylpent-3-en Câu 2. Số đồng phân axit cacboxylic có CTPT C5H10O2 là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 3. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3: A. Etin B. But-2-in C. But-1-in D. Propin Câu 4. Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong amoniac sinh ra 3,24 gam Ag. CTCT của X là:(Ag=108, C=12, H=1, O=16) A. CH3CH2CH2CHO B. CH3CHO C. CH3CH2CHO D. HCHO Câu 5. Tính chất nào không phải của benzen A. Tác dụng với Cl2 (as) B. Tác dụng với dung dịch KMnO4 C. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ) D. Tác dụng với Br2 (to, Fe) Câu 6. Trong dãy đồng đẳng của ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung : A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng B. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm D. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng Câu 7. Các Ankan không tham gia loại phản ứng nào: A. Phản ứng tách B. Phản ứng cháy C. Phản ứng thế D. Phản ứng cộng Câu 8. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2(Ni, to). Qua hai phản ứng đó chứng tỏ anđehit: A. thể hiện tính oxi hóa và tính khử B. chỉ thể hiện tính khử C. chỉ thể hiện tính oxi hóa D. không thể hiện tính oxi hóa và tính khử Câu 9. Hợp chất Y được điều chế từ Toluen theo sơ đồ sau: Toluen Y. Xác định Y A. m-clotoluen B. benzyl clorua C. o-clotoluen D. p-clotoluen Câu 10. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ là: Benzen, rượu etylic, dd phenol, dd CH3COOH, stiren. Để phân biệt các chất đó ta có thể dùng các chất nào sau đây: A. Qùy tím, dd Br2, NaOH B. Qùy tím, dd Br2, K2CO3 C. HCl, quỳ tím, dd Br2 D. Na2CO3, dd Br2, Na II. TỰ LUẬN( 5 điểm): Câu 11(2điểm): Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): C2H2 (1) CH3CHO (2) C2H5OH (3) C2H4 (4) P.E (5) CH3COOH (6) CH3COOCH=CH2(vinyl axetat) Câu 12(1điểm): Viết phương trình phản ứng của các chất sau: a/ propan-2-ol với CuO b/ phenol với dd HNO3/H2SO4đ Câu 13(2 điểm): Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ thu được 2,24 lít H2(đktc). a/ Xác định CTPT của 2 axit. b/ Cho hỗn hợp 2 axit trên tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được m(g) Ag. Cho toàn bộ lượng Ag vào trong HNO3 dư thì thu được V(l) khí NO( sản phẩm khử duy nhất). Xác định V. (Cho Ag=108, C=12,O=16, H=1) Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TRẢ LỜI II. TỰ LUẬN: ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,5 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11001 A D B D C B A D D C 11002 A B A B B B C B D D 11003 A A B D B D C D D A 11004 C A B C B B D A B D II.TỰ LUẬN(5 điểm): Câu 11: 1/ C2H2 + H2O→ CH3CHO (đk: to, xt) 0,25 2/ CH3CHO +1/2 H2→ C2H5OH (đk: to, Ni) 0,25 3/ C2H5OH→ C2H4 + H2O(to, H2SO4đ) 0,25 4/ nCH2=CH2→-(-CH2-CH2-)-n (to,xt,p) 0,5 5/ CH3CHO + 1/2O2→ CH3COOH(đk: to, xt) 0,25 4/ CH3COOH + C2H2→CH3COOCH=CH2 0,5 Câu 12: CH3CH(OH)CH3 + CuO → CH3COCH3 + Cu + H2O (to) 0,5 C6H5OH + 3HNO3 → C6H2(NO2)3OH + 3H2O 0,5 2,4,6-trintrophenol Câu 13: a/ CT chung CnH2n+1COOH + Na → CnH2n+1COONa + 1/2H2 0,25 nH2 = 0,1 → n CnH2n+1COOH= 0,2(mol) 0,25 Mtb = 10,6/0,2 = 53 → ntb = 0,5 0,25 CTPT axit 1: HCOOH, axit 2: CH3COOH 0,25 b/ naxit1 = naxit2 = 0,1(mol) 0,25 HCOOH → 2Ag → 2AgNO3 nAg = 2nHCOOH = 0,2(mol) 0,25 nNO = 1/3nAg = 0,2/3 (mol) 0,25 → VNO = 0,2*22,4/3 = 1,49(l) 0,25 MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp Vận dụng mức độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL H.C no 1 câu 1 câu Số điểm 0,5 0,5 H.C không no 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 0,5 0,5 1 H.C thơm 1 câu 1 câu Số điểm 0,5 0,5 Dx halogen-Ancol- Phenol 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm 0,5 0,5 2 3 Anđhit - xeton 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 0,5 0,5 1 A.cacboxylic 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 0,5 1 1,5 Tổng hợp kiến thức 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 0,5 2 2,5 Tổng số câu 5 câu (38,5%) 3 câu (23,1%) 1 câu (7,7%) 2 câu (15,4%) 1 câu (7,7%) 1 câu (7,7%) 13 câu Tổng số điểm 2.5 (25%) 1.5 (15%) 2 (20%) 1 (10%) 1 (10%) 2 (20%) 10 MA TRẬN MÔN: HÓA 11, NH: 2010 - 2011

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_vo_lai_co_da.doc
Giáo án liên quan