Đề cương ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 11 cơ bản - Lê Ngọc Cát Băng

Bài 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn sau, Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết.

a. Các dung dịch: NaCl, NaNO3, Na2CO3, K2SO4, K3PO4, NH4NO3

b. Các dung dịch: Na2CO3, MgCl2, NaCl, Na2SO4

c. Các dung dịch: (NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, MgCl2

d. Các dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4

e. Các dung dịch : Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3

f. Các dung dịch: HCl, NaOH, Na2CO3, (NH4)2CO3, CaCl2 ( chỉ dùng quỳ tím)

g. Các dung dịch : (NH4)2SO4, NH4NO3, Na2SO4, NaNO3 (dùng 1 hóa chất)

h. Cho 5 dung dịch của các chất sau đây : Al(NO3)3, NH4NO3, AgNO3, AgNO3, FeCl3, KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ.

i. Chỉ dùng H2O và CO2 nhận biết các chất rắn: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.

j. Nhận biết các khí trong các lọ mất nhãn sau:N2, O2, NO, NO2, NH3, CO2, H2S.

Bài 4: Viết phương trình phản ứng chứng minh:

a. Hai phương trình N2 là chất oxi hóa, một phương trình N2 là chất khử?

b. Ba phương trình NH3 là chất khử (với O2, Cl2, CuO)

c. Ba phương trình NH3 là bazo yếu (với H2O, axit, muối) ?

d. Ba phương trình HNO3 là chất oxi hóa mạnh (với kim loại, phi kim và hợp chất) ?

e. Hai ptpư P là chất oxi hóa (với kim loại, H2) và hai ptpư P là chất khử (với O2, Cl2).

f. Cacbon có tính khử(với O2, HNO3đặc,CuO), có tính oxi hóa(với H2, Al)

g. CO có tính khử (với O2, Fe2O3)

h. CO2 có tính axit(với NaOH tạo muối axit, muối trung hòa)

i. NaHCO3 lưỡng tính, tính oxi axit của H2SiO3 yếu hơn H2CO3.

j. Si có tính khử và 1 phương trình chứng minh Si có tính oxi hóa?

k. Na2CO3 tác dụng được với HCl, BaCl2.

l. SiO2 tác dụng được với NaOH, HF và C.

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 11 cơ bản - Lê Ngọc Cát Băng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I. MÔN HÓA – KHỐI 11 (BAN CƠ BẢN D) PHẦN I: Lý Thuyết Bài 1: Hoàn thành các chuổi phản ứng sau: NH4Cl NH3N2 NO2 HNO3 NaNO3 NaNO2 NH3 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 Cu(NO3)2 CuO Cu CuCl2Cu(NO3)2 Ca3(PO4)2H3PO4 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 Ag3PO4 Ca3(PO4)2P P2O5 H3PO4 Ca3(PO4)2 H3PO4 CO2 HCOOHCOCO2NaHCO3Na2CO3CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2COCuCu(NO3)2 CuO CCO2 Na2CO3NaOHNa2SiO3H2SiO3 Fe(OH)3 Fe(NO3)3 Fe2O3 Fe(NO3)3 (NH4)2CO3 NO NO2HNO3Al(NO3)3Al2O3 HClNH4Cl NH3NH4HSO4 10. N2 NH3 NH4NO3 N2O NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 CuO Cu 11. NH3 N2 Mg3N2NH3NH4NO3N2O HClNH4ClNH4NO3NH3 NONO2HNO3Cu(NO3)2CuON2 12. Ca3(PO4)2PP2O5H3PO4NaH2PO4Na2HPO4Na3PO4 (7) Zn3P2PH3P2O5. 13. C CO2Na2CO3NaOHNa2SiO3CO2 + H2O. 14. CaCO3 CaO Ca(OH)2Ca(HCO3)2CaCO3CO2 Bài 2: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn: a. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng c. Na2CO3 + Ca(NO3)2 e. NaHCO3 + HCl b. NaHCO3 + NaOH d. FeSO4 + NaOH f. K2CO3 + HCl Bài 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn sau, Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết. Các dung dịch: NaCl, NaNO3, Na2CO3, K2SO4, K3PO4, NH4NO3 Các dung dịch: Na2CO3, MgCl2, NaCl, Na2SO4 Các dung dịch: (NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, MgCl2 Các dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4 Các dung dịch : Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3 Các dung dịch: HCl, NaOH, Na2CO3, (NH4)2CO3, CaCl2 ( chỉ dùng quỳ tím) Các dung dịch : (NH4)2SO4, NH4NO3, Na2SO4, NaNO3 (dùng 1 hóa chất) Cho 5 dung dịch của các chất sau đây : Al(NO3)3, NH4NO3, AgNO3, AgNO3, FeCl3, KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Chỉ dùng H2O và CO2 nhận biết các chất rắn: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Nhận biết các khí trong các lọ mất nhãn sau:N2, O2, NO, NO2, NH3, CO2, H2S. Bài 4: Viết phương trình phản ứng chứng minh: Hai phương trình N2 là chất oxi hóa, một phương trình N2 là chất khử? Ba phương trình NH3 là chất khử (với O2, Cl2, CuO) Ba phương trình NH3 là bazo yếu (với H2O, axit, muối) ? Ba phương trình HNO3 là chất oxi hóa mạnh (với kim loại, phi kim và hợp chất) ? Hai ptpư P là chất oxi hóa (với kim loại, H2) và hai ptpư P là chất khử (với O2, Cl2). Cacbon có tính khử(với O2, HNO3đặc,CuO), có tính oxi hóa(với H2, Al) CO có tính khử (với O2, Fe2O3) CO2 có tính axit(với NaOH tạo muối axit, muối trung hòa) NaHCO3 lưỡng tính, tính oxi axit của H2SiO3 yếu hơn H2CO3. Si có tính khử và 1 phương trình chứng minh Si có tính oxi hóa? Na2CO3 tác dụng được với HCl, BaCl2. SiO2 tác dụng được với NaOH, HF và C. Bài 5: Viết phản ứng nhiệt phân các muối sau: NH4Cl , (NH4)2CO3 , NH4HCO3 , NH4NO3 , NH4NO2 , Ca(NO3)2 , NaNO3 , Al(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 , Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3, MgCO3 , NaHCO3 , Ca(HCO3)2. Bài 6: Hoàn thành các phản ứng sau: Fe + HNO3 (đặc) NO2 + ? + ? Fe + HNO3 (loãng) NO + ? + ? FeO + HNO3 (loãng) NO + ? + ? Fe2O3 + HNO3 (loãng) ? + ? FeS + H+ + NO N2O + ? + ? + ? NH3 + Cl2 dư ® N2 + . NH3 dư + Cl2 ® NH4Cl + NH3 + CH3COOH ® (NH4)3PO4 H3PO4 + K3PO4 + Ba(NO3)2 Na3PO4 + CaCl2 Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 (NH4)3PO4 + Ba(OH)2 Coù caùc chất: Al(OH)3, NaHCO3, HCl, KOH. Viết pt khi cho từng chất taùc duïng vôùi nhau. Vieát phöông trình của HNO3 loãng vôùi Cu, C, Al(OH)3, FeO PHẦN II: Bài Toán. Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm bột Zn và CuO trong 28 ml dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít NO2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và nồng độ mol/lít HNO3 ? Hoàn tan hoàn toàn 2,16 g một kim loại (chưa rõ hóa trị) bằng dung dịch HNO3 thu được 672ml N2O (đktc).xác định tên kin loại trên? Một hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Mg được chia thành hai phần bằng nhau: -Phần 1: tác dụng vừa đủ với HNO3 đặc nguội, tạo 672ml khí (đktc). -Phần 2: tác dụng với HNO3 loãng dư được 0,168 lít không màu, hóa nâu trong không khí (00C, 4 atm) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? Tính thể tích dung dịch HNO3 16M dùng ở phần 1 ? Hòa tan hoàn toàn 42g hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO3 1M thu được 4,48 lít NO(đktc) và hh 2 muối . Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Cho 5,4 g hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 7,44 g hỗn hợp các muối khan K2SO4 và Na2SO4. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu? Nung 52,65 g CaCO3 ở 10000C rồi cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hấp vào 500 ml dung dịch NaOH 1,8M .Hỏi thu được những muối nào, khối lượng bao nhiêu? Biết hiệu suất pư nhiệt phân CaCO3 là 95%. Tính khối lượng muối thu được trong các trường hợp sau: Cho 100 ml dung dịch NaOH 1 M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M. Cho dung dịch có chứa 11,76g H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8g KOH. Rót dung dịch chứa 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,80 g KOH, sau phản ứng cho dung dịch bay hơi đến khô. Cho 224 ml CO2 (kđtc) hấp thu hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,15 M. Nung 26,8 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn và 6,72 lít CO2 (đktc).Tìm giá trị a ? Nung nóng 66,2 g Pb(NO3)2 , thu được 55,4 gam rắn. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. Nung a gam Cu (NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 54g chất khí. Tìm a. Cho 35,2gam hoãn hôïp goàm Cu vaø CuO taùc duïng vôùi 300ml dung dòch HNO3 thu ñöôïc 4,48lít khí NO(ñktc). Tính noàng ñoä mol/lit cuûa dung dòch HNO3. Cho 100 ml dung dòch NaOH 1M taùc duïng vôùi 50 ml dung dòch H3PO4, sau phản ứng thu được muối hiđrophotphat. Tính nồng độ mol của dung dịch H3PO4. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Zn phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng được dung dịch A và khí NO. Cho từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch A được 11,7g kết tủa. Tìm khối lượng của Al trong hh ban đầu. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 75,0 ml dung dịch muối amoni sunfat. Viết phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng ion. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch muối ban đầu, biết rằng phản ứng tạo ra 17,475 g một chất kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của ion amoni trong dung dịch. Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 gam nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu ? Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktc). Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X. Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , đun nóng sinh ra 4,48lit khí duy nhất là NO2 (đktc) . Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu ? Cho 6g P2O5 vào 25ml dung dịch H3PO4 6% ( D=1,03g/ml) . Tính nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch tạo thành ? Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, tính thể tích khí thoát ra (đktc). Tính khối lượng N2 và H2 cần dùng để điều chế 1,344 l (đkc) khí NH3 biết hiệu suất là 20%. Từ 68 tấn NH3 (đktc) sản xuất được 160 tấn HNO3 63%. Tính hiệu suất phản ứng điều chế trên. Dùng 56m3 NH3 để điều chế HNO3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3, tính khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được. Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 560 ml (đkc) khí N2O duy nhất thoát ra. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Hoà tan hết 12 g hợp kim Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được 11,2 lít khí NO2 (đktc). Tính % m Fe trong hợp kim. Cho 6,4 gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO3 thu được một hỗn hợp khí gồm NO và NO2. Biết tỷ khối của hỗn hợp khí so với hidro là 18. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng. Cho 80,37 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO tác dụng hết với 3 lit dung dịch HNO3 1 M (axit dư) thu được 13,44 lit khí NO (đktc). Tính phần trăm khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được sau phản ứng. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Khi hoà tan 40,0 g hỗn hợp gồm Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1,00M lấy dư thấy thoát ra 8,96 lít khí NO (đktc) . Tính % khối lượng trong hỗn hợp đầu. Tính V dung dịch HNO3 cần dùng cho phản ứng. Cho 12,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng vừa đủ với 110 gam dung dịch HNO3 đặc thu được 94,4 gam dung dịch muối và V lít khí NO2 (đktc). Xác định tên kim loại. Tính % dung dịch HNO3 đã dùng. Đem nung nóng Cu(NO3)2 một thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54g. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân. Nung 15,04 gam muối Cu(NO3)2 sau cùng thấy còn lại 8,56 gam chất rắn.Tính % khối lượng Cu(NO3)2 bị phân hủy và V khí thoát ra ở đktc. Nhiệt phân 29,78g hỗn hợp gồm Zn(NO3)2 và AgNO3 được 8,4 lít hỗn hợp khí đktc và chất rắn A. Tính phần trăm các chất trong hỗn hợp đầu. Nếu cho chất rắn trên tác dụng với HNO3 (l) thì thu được bao nhiêu lít khí NO (đktc) Cho dung dịch NH3 dư vào 40ml dung dịch Al2(SO4)3, lọc lấy kết tủa cho vào 20ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa tan hết. Tính CM dung dịch Al2(SO4)3 đã dùng. Cho 23,9 gam hỗn hợp gồm NH4Cl và (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M.Tính % theo khối lượng mỗi chất trong dung dịch và thể tích khí bay ra ở đktc. a. Hòa tan 14,2g P2O5 trong dung dịch 250g H3PO4 9,8%. Tính nồng độ dung dịch axit H3PO4 mới. Cho 40g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch H3PO4 39,2%.Tính kh.lượng muối tạo thành. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hòa. Tính V. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 50ml dung dịch H3PO4 1M. Tính CM của muối trong dung dịch thu được. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 1M. Tính CM của các chất trong dung dịch thu được. a. Cho hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 0,75M. Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tính CM dung dịch NaOH. Dẫn khí CO2 (đktc) được điều chế bằng cách cho 100 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư qua dung dịch có chứa 60 gam NaOH. Hãy tính lượng muối điều chế được. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2(đktc) vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam muối tạo thành. Cho 0,15 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam chất kết tủa. Xác định m. Cho hỗn hợp gồm C và Si có khối lượng 30,0 gam tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc nóng, đun nóng. phản ứng giải phóng ra 20,16 lít khí hiđro (đktc). Xác định % khối lượng Si trong hỗn hợp. biết phản ứng xảy ra với hiệu suất 80%. Nung 100 g CaCO3 ở 1000oC, cho toàn bộ khí sinh ra hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 3,6M. (Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 95%.). Tính khối lượng muối thu được sau pư và CM các muối trong dung dịch. (Thể tích thay đổi không đáng kể) Khử 32 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong thu được a gam chất kết tủa. Tính a. CHÚC CÁC CON LÀM BÀI THI THẬT TỐT !!! TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT THÔNG DỤNG TRONG NƯỚC. HỢP CHẤT ION TAN ĐƯỢC KHÔNG TAN ĐƯỢC Muối nitrat. Muối KL kiềm. Muối amoni. Na+; K+, NH4+ Tất cả đều tan Acetat CH3COO- Tất cả đều tan. bị thuỷ phân. Halogenua. Sulfat. Axit vô cơ. H+ - Đa số tan. - Đa số tan - Đa số tan. Muối - Carbonat. Phosphat. - Của KL kiềm và muối amoni. Đa số không tan. Sulfua. Sulfit. - Của KL kiềm và muối amoni. - của bị thuỷ phân - Đa số không tan. - Sulfua Kim loại kiềm thổ bị thuỷ phân. Hydroxyt. Của KL kiềm , Ba , Sr và muối amoni - Đa số không tan - Muối bạc - Đa số không tan NHẬN BIẾT CHẤT VÔ CƠ. CHẤT THỬ THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Li+ Na+ K+ Tẩm lên dây Pt rồi đốt bằng ngọn lửa không màu -Ngọn lửa đỏ tía. -Ngọn lửa vàng. -Ngọn lửa tím NH4+ NaOH -Mùi khai. Ba2+ Ca2+ H2SO4 hay Na2CO3 - Kết tủa trắng. Mg2+ Cu2+ Fe2+ Fe3+ Ag+ NaOH NaOH NaOH NaOH NaOH hoặc HCl kết tủa keo trắng kết tủa keo xanh lam, tan trong NH3 dư. Kết tủa trắng xanh hoá nâu ngoài KK. kết tủa keo nâu đỏ kết tủa nâu đen kết tủa trắng. Be2+ Zn2+ Pb2+ Al3+ Cr3+ NaOH kết tủa keo trắng tan trong NaOH dư. Cl- Br- I- PO43- Dung dịch AgNO3 SO42- BaCl2 SO32- HSO3- CO32- HCO3- S2- HCl hay H2SO4 NO3- H2SO4 + vụn Cu SiO3- Dung dịch axit mạnh CO2 CO NH3 NO H2S SO2 Cl2 -Ca(OH)2 (dư) -Dung dịch PdCl2 -Quì tím ẩm hay HClđ -Không khí -Dung dịch Cu(NO3)2 -Dung dịch Br2 haydung dịch KMnO4 -Dung dịch KI + hồ tinh bột

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_co_ban_le_ngoc_cat_b.doc