Đề kiểm tra học kì 2 năm học(2007-2008) môn: Vật lí 10 nâng cao thời gian 60 phút

 

Câu 1.Dưới áp suất 1 atm một lượng khí có thể tích là 10 lít. Thể tích của lượng khí đó dưới áp suất 5 atm là giá trị nào sau đây? (NHIET DO KHONG DOI)

 A. 2,5 lít B. 2 lít C. 5 lít D. 0,5 lít

Câu 2.Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 5460C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị nào sau đây:

 A. V = 15 lít B. V = 20 lít C. V = 5 lít D. V = 10 lít

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 2 năm học(2007-2008) môn: Vật lí 10 nâng cao thời gian 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2_Năm học(2007-2008) Mơn: VẬT LÍ 10 Nâng cao_Thời gian 60 phút Câu 1.Dưới áp suất 1 atm một lượng khí có thể tích là 10 lít. Thể tích của lượng khí đó dưới áp suất 5 atm là giá trị nào sau đây? (NHIET DO KHONG DOI) A. 2,5 lít B. 2 lít C. 5 lít D. 0,5 lít Câu 2.Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 5460C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị nào sau đây: A. V = 15 lít B. V = 20 lít C. V = 5 lít D. V = 10 lít Câu 3.Một vật chịu tác dụng của ba lực , và . Vật sẽ cân bằng nếu: A. ba lực đồng phẳng. B. ba lực đồng quy. C. ba lực đồng phẳng và đồng quy. D. + + = 0 Câu 4.Ngẫu lực là: Hệ hai lực song song,cùng chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật. Hệ hai lực song song,ngược chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật. Hệ hai lực song song,ngược chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào hai vật. Hệ hai lực song song,cùng chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào hai vật. Câu 5.Gọi v1, v2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S1, S2 (của cùng một ống). Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng? A. S1v1 = S2v2 B. = C. S1S2 = v1v2 D. S1 + S2 = v1 + v2 Câu 6.Chất lỏng lí tưởng là: Chất lỏng thoã mãn điều kiện chảy thành dòng và có thể nén được. Chất lỏng thoã mãn điều kiện chảy thành dòng và không nén được. Chất lỏng không thoã mãn điều kiện chảy thành dòng và không thể nén được. Chất lỏng không thoã mãn điều kiện chảy thành dòng và có thể nén được. Câu 7.Phát biểu nào sau đây là sai? A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi. B. Động lượng của vật là đại lượng vectơ. C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. D. Động lượng của một hệ kín luôn luôn thay đổi. Câu 8.Từ một điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8m,ném lên với vận tốc đầu 2m/s,khối lượng của vật là 0,5kg,lấy g= 10m/s2.Cơ năng của vật tại M là: A. 1J B. 4J C. 5J D. 8J Câu 9. Hãy chọn phát biểu đúng: Trong va chạm đàn hồi thì tổng động lượng của hệ trước và sau va chạm không giống nhau. Trong va chạm đàn hồi thì tổng động lượng của hệ trước và sau va chạm bằng nhau. Trong va chạm đàn hồi thì tổng động lượng của hệ không được bảo toàn. Trong va chạm đàn hồi thì sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Câu 10. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất 1 atm, nhiệt độ 470C, có thể tích 40dm3. Nếu nén hỗn hợp khí đến thể tích 5dm3, áp suất 15atm thì nhiệt độ của khí sau khi nén là giá trị nào sau đây: A. 1410C B. 32,70C C. 25,70C D. 3270C Câu11.Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ : A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. B.cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. D. được biểu diễn bằng hai vectơ giống hệt nhau. Câu 12.Trọng tâm của vật rắn là : A. tâm hình học của vật. B. điểm chính giữa vật. C. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. điểm bất kì trên vật. Câu 13.Ô tô có khối lượng 2000kg đang chạy với vận tốc 90km/h thì động năng của ô tô là : A. 2,5.104J B. 2,4.105J C. 6,25.105J D. 3,25.105 Câu 14.Hai vật có khối lượng m1= 1kg và m2=2kg chuyển động với các vận tốc v1=3m/s và v2= 1m/s.Khi hai vận tốc cùng phương,cùng chiều thì tổng động lượng của hệ là: A. 3 kgm/s B. 4 kgm/s C. 5 kgm/s D. 6 kgm/s Câu 15.Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì lái xe thấy chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Xe dừng lại cách chướng ngại vật 5m. Vậy độ lớn của lực hãm là: A. 45000N B. 15000N C. 11250N D. 12500N Câu 16.Một quả bóng được ném lên với vận tốc xác định.Đại lượng nào không đổi khi quả bóng chuyển động? A. Động năng B. Gia tốc C. Thế năng D. Động lượng Câu 17.Động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu vận tốc của vật tăng gấp đôi: A. Động năng tăng gấp 4 lần C. Động năng tăng gấp đôi B. Động năng giảm gấp đôi D. Động năng giảm 4 lần Câu 18. Động năng của vật tăng khi: A. Gia tốc của vật a>0 C. Vận tốc của vật v>0 B. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương D. Các lực tác dụng lên vật sinh công âm Câu 19.Khi vật đi từ thấp lên cao thì: A. Thế năng của vật tăng C. Thế năng của vật tăng B. Động năng của vật tăng D. Công của trọng lực là công phát động Câu 20. Lò xo có độ cứng k= 200N/m,một đầu cố định,đầu còn lại gắn với một vật nhỏ khi lò xo bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi là: A. 400J B. 800J C. 0,04J D. 4J Câu 21. Động năng của vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào: A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật đứng yên. D. Vật chuyển động biến đổi đều. Câu 22.Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác dụng của lực F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động góc a = 600. Công mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút là: A. 48kJ B. 22kJ C. 24kJ D. 12kJ Câu 23. Công thức nào sau đây thể hiện định luật Kê-Ple III? (trong đó T là chu kì quay, a là bán trục lớn của quỹ đạo hành tinh). A. T2a3 = hằng số B. = hằng số C. = hằng số D. = hằng số Câu 24.Một chiếc vành xe đạp phân bố đều khối lượng, có dạng hình tròn tâm C. Trọng tâm của vành nằm tại: A. một điểm bất kì trên vành xe. B. một điểm bất kì ngoài vành xe. C. điểm C D. mọi điểm của vành xe. Câu 25.Hãy chọn câu đúng: Trong ống dòng nằm ngang,tổng áp suất tĩnh tại một điểm bất kì là không đổi. Trong ống dòng nằm ngang,tổng áp suất động và áp suất tĩnh tại một điểm bất kì luôn thay đổi. Trong ống dòng nằm ngang,tổng áp suất động tại một điểm bất kì là không đổi. Trong ống dòng nằm ngang,tổng áp suất động và áp suất tĩnh tại một điểm bất kì là hằng số. Câu 26.Sự sôi là quá trình: hoá hơi xảy ra ở bề mặt thoáng khối chất lỏng hoá hơi không chỉ xảy ra ở bề mặt thoáng khối chất lỏng mà còn từ trong lòng khối chất lỏng. đông đặc xảy ra ở bề mặt thoáng khối chất lỏng đông đặc không chỉ xảy ra ở bề mặt thoáng khối chất lỏng mà còn từ trong lòng khối chất lỏng. Câu 27.Khi nói về thể lỏng, điều nào sau đây là sai ? A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định. B.Các nguyên tử, phân tử dao động quanh những vị trí cân bằng, nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển. C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí và nhỏ hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn. D. Chất lỏng không có hình dạng riêng, mà có hình dạng của phần bình chứa nó. Câu 28.Trong tập hợp 3 đại lượng dưới đây, tập hợp nào xác định trạng thái của lượng khí xác định? A. Thể tích, áp suất, khối lượng. B. Khối lượng, áp suất, thể tích. C. Nhiệt độ, khối lượng, áp suất. D. Thể tích, áp suất và nhiệt độ. Câu 29.Khi nói về thế năng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương. B. Độ giảm thế năng đều phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng. C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng. D. Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn. Câu 30.Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s thì độ cao cực đại của vật (tính từ điểm ném) là : (cho g = 10m/s2) A. 0,4m B. 0,2m C. 20m D. 2m Câu 31. Khi nói về công của trọng lực, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Công của trọng lực luôn luôn mang giá trị dương. B. Công của trọng lực bằng không khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. C. Công của trọng lực bằng không khi quỹ đạo của vật là một đường khép kín. D. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật. Câu 32.Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng tác dụng lên vật B. trực đối C. có tổng độ lớn bằng 0 D. cùng tác dụng lên một vật và trực đối Câu 33.Trong các tính chất sau,tính chất nào không phải là tính chất của chất vô định hình. A. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Không có cấu trúc tinh thể. C. Có tính đẳng hướng. D. Chất vô định hình có thể chia làm hai loại: chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể. Câu 34.Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng: hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính nhỏ,vách hẹp,khe hẹp,..so với mực chất lỏng ở ngoài. dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính nhỏ,vách hẹp,khe hẹp,..so với mực chất lỏng ở ngoài. dâng lên của mực chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính nhỏ,vách hẹp,khe hẹp,..so với mực chất lỏng ở ngoài. Chất lỏng trong ống mao dẫn chuyển thành chất khí. Câu 35. Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây? A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 36.Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi: A. Lực đó trượt trên giá B. Gía của lực quay một góc 900 C. Lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi D. Độ lớn của lực thay đổi ít. Câu 37.Nhiệt hoá hơi riêng là: phần nhiệt lượng cần truyền cho chất lỏng để nó chuyển thành hơi. phần nhiệt lượng cần truyền cho 1 đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển thành hơi ở một nhiệt độ xác định. phần nhiệt lượng cần truyền cho 1 đơn vị khối lượng chất khí để nó chuyển thành lỏng ở một nhiệt độ xác định. phần nhiệt lượng cần truyền cho 1 đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển thành hơi. Câu 38.Khi chất rắn chuyển hoá thành chất khí và ngược lại chất khí chuyển hoá thành chất rắn thì quá trình được gọi là: A. Hoá hơi và ngưng tụ B. Đông đặc và nóng chảy C. Đông đặc và thăng hoa D. Thăng hoa và ngưng kết Câu 39.Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng: A. vectơ. B.đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. luôn có giá trị dương Câu 40.Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Vai người ấy đặt ở điểm O cách hai đầu treo thúng gạo và thúng ngô các khoảng lần lượt là d1 và d2 bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng và nằm ngang? Chọn kết quả đúng. A. d1 = 0,4m; d2 = 0,6m B. d1 = 0,25m; d2 = 0,75m C. d1 = 0,5m; d2 = 0,5m D. d1 = 0,6m; d2 = 0,4m Hết -Hết- ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C D B C B D A D A D B B B D B C A C C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C D D C C A C D A D B C D B A D C C D C

File đính kèm:

  • docDe KT HK 2 li 10.doc