2. Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm:
a. Có quả “mập”, màu xanh mướt.
b. Giữ được chất dinh dưỡng.
c. Nguyện vẹn, ít trầy xước, “nhẹ bổng”.
d. Có màu sắc tự nhiên của rau, quả, “phổng phao”.
3. Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có:
a. Bể bơi lớn, sâu và nhiều nước. b. Nhiều trẻ em cùng lứa tuổi.
c. Bãi biển sâu, sóng lớn. d. Người lớn và phương tiện cứu hộ.
4. Nước có thể tồn tại ở:
a. Thể lỏng. b. Thể lỏng và thể khí.
c. Thể rắn và thể lỏng. d. Thể lỏng, thể khí và thể rắn.
5. Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra khỏi cốc, nước
đọng lại trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là gì?
a. Bay hơi b. Ngưng tụ c. Đông đặc d. Nóng chảy
2 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Khoa học Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Ái Mộ A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ A
Họ và tên: .................................................................
Lớp: 4........
Thứ ngày tháng năm 2016
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
MÔN KHOA HỌC - LỚP 4
Năm học 2016 - 2017
(Thời gian làm bài: 40 phút)
Điểm Lời phê của giáo viên
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
GV chấm
Câu 1 (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
1. Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ:
a. Vi-ta-min và chất khoáng. b. Chất béo và chất đạm.
c. Chất đạm và chất bột đường. d. Chất bột đường và chất xơ.
2. Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm:
a. Có quả “mập”, màu xanh mướt.
b. Giữ được chất dinh dưỡng.
c. Nguyện vẹn, ít trầy xước, “nhẹ bổng”.
d. Có màu sắc tự nhiên của rau, quả, “phổng phao”.
3. Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có:
a. Bể bơi lớn, sâu và nhiều nước. b. Nhiều trẻ em cùng lứa tuổi.
c. Bãi biển sâu, sóng lớn. d. Người lớn và phương tiện cứu hộ.
4. Nước có thể tồn tại ở:
a. Thể lỏng. b. Thể lỏng và thể khí.
c. Thể rắn và thể lỏng. d. Thể lỏng, thể khí và thể rắn.
5. Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra khỏi cốc, nước
đọng lại trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là gì?
a. Bay hơi b. Ngưng tụ c. Đông đặc d. Nóng chảy
6. Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của:
a. Những người làm ở nhà máy nước. b. Các bác sĩ.
c. Những người lớn. d. Tất cả mọi người.
Câu 2 (1điểm): Đánh dấu x vào trước những câu trả lời đúng.
Để bảo vệ nguồn nước, chúng ta cần:
a. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
b. Không cần thiết phải giữ vệ sinh xung quanh giếng nước, bể nước.
c. Không đục phá ống nước vì có thể làm cho chất bẩn ngấm vào nước.
d. Cần có hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa.
e. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước
chung.
g. Chỉ những nơi ở gần sông mới cần bảo vệ nguồn nước.
Câu 3 (1điểm): Viết vào chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
Sau đây là một số lời khuyên về cách ăn các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min,
chất khoáng và chất xơ:
a. Có thể ăn các thức ăn động vật như tôm, cua, cá để thay thế cho một số loại rau
và quả chín.
b. Chúng ta nên ăn đủ và ăn phối hợp nhiều loại rau, quả chín để cung cấp cho cơ
thể đủ các loại vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
c. Có thể ăn nhiều loại quả khác nhau để thay thế cho các loại rau.
Câu 4 (1điểm): Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp.
A B
(1) Nước ở thể lỏng và thể khí (a) Có hình dạng nhất định
(2) Nước ở thể rắn (b) Không có hình dạng nhất định
Câu 5 (1điểm): Cho trước các từ: bay hơi; đông đặc; ngưng tụ; nóng chảy. Hãy
điền các từ đã cho vào vị trí của các mũi tên cho phù hợp:
Nước ở thể lỏng
.......................(1) ...................................(2)
Hơi nước Nước ở thể rắn
...................(4) ..................................... (3)
Nước ở thể lỏng
Câu 6 (1,5điểm): Chọn các từ sau để điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các
câu dưới đây: nước sạch; tươi, sạch; nấu chín; màu sắc; mùi vị lạ; bảo quản.
Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần:
- Chọn thức ăn ................................................ (1), có giá trị dinh dưỡng, không có
.............................................(2) và ......................................................... (3).
- Dùng (4) ............................................. để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
- Thức ăn được (5) ................................................, nấu xong nên ăn ngay.
- Thức ăn dùng chưa hết phải (6) ............................................... đúng cách.
Câu 7 (1,5điểm): Nêu 3 điều em nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_khoa_hoc_lop_4_nam_hoc_2016_2017_truong.pdf