I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của mỗi đáp án mà em cho là đúng :
Câu 1. Bài thơ Tiếng gà trưa là của tác giả:
A. Hồ Xuân Hương B. Đoàn Thị Điểm C. Bà Huyện Thanh Quan D. Xuân Quỳnh
Câu 2. Một thứ quà của lúa non: cốm thuộc thể loại:
A. Truyện ngắn B. Thư C. Tuỳ bút D. Truyện vừa
Câu 3.Trong những từ sau, từ thuộc từ láy toàn bộ là từ:
A. Mạnh mẽ B. Am áp C. Mong manh D. Thăm thẳm
Câu 4. Trong câu Tôi đi đứng oai vệ , đại từ tôi thuộc :
A. Ngôi thứ hai B.Ngôi thứ ba số ít C.Ngôi thứ một số nhiều D. Ngôi thứ một số ít
Câu 5.Trong các đại từ sau đây , đại từ không cùng loại với các đại từ còn lại là:
A.Nàng B. Ai C. Hắn D. Họ
Câu 6. Nghĩa của những tiếng láy có vần ênh ( trong những từ lênh khênh , bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh) có đặc điểm chung là:
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2471 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 7 trường PTCS Huu Thac, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTCSHuu Thac
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số
câu
Số
điểm
Văn học
Tác giả
C1
(1)
1
(1)
0.25
Phương thức
biểu đạt
C2
(1)
1
(1)
0.25
Nội dung
C7
(1.5)
C11
(1.5)
3
(3)
0.5
Nghệ thuật
C8
(1.5)
C12
(1.5)
2
(3)
0.5
Tiếng Việt
Từ láy
C3
(1)
C6
(1.5)
2
(2.5)
0.5
Từ trái nghĩa
C9
(1.5)
1
(1.5)
0.25
Đại từ
C4,5
(2.5)
2
(2.5)
0.5
Biện pháp tu từ
C10
(1.5)
0.25
Tập làm văn
Viết bài văn biểu cảm
1
1
(74)
7
Tổng
Số câu
5
(5.5)
5
(7.5)
2
(3)
1
(74)
13
10
Số điểm
1.25
1.25
0.5
7
Trường PTCS Huu Thac Thứ . . . . . .ngày. . . .tháng 12 năm 2008
Lớp:……………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên HS:………………………….. Môn :Ngữ văn
Lop : 7
Thời gian : 9O phút
Điểm
Lời nhận xét cua giao vien
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của mỗi đáp án mà em cho là đúng :
Câu 1. Bài thơ Tiếng gà trưa là của tác giả:
A. Hồ Xuân Hương B. Đoàn Thị Điểm C. Bà Huyện Thanh Quan D. Xuân Quỳnh
Câu 2. Một thứ quà của lúa non: cốm thuộc thể loại:
A. Truyện ngắn B. Thư C. Tuỳ bút D. Truyện vừa
Câu 3.Trong những từ sau, từ thuộc từ láy toàn bộ là từ:
A. Mạnh mẽ B. Aám áp C. Mong manh D. Thăm thẳm
Câu 4. Trong câu ‘’ Tôi đi đứng oai vệ ‘’, đại từ ‘’tôi ‘’thuộc :
Ngôi thứ hai B.Ngôi thứ ba số ít C.Ngôi thứ một số nhiều D. Ngôi thứ một số ít
Câu 5.Trong các đại từ sau đây , đại từ không cùng loại với các đại từ còn lại là:
A.Nàng B. Ai C. Hắn D. Họ
Câu 6. Nghĩa của những tiếng láy có vần ênh ( trong những từ lênh khênh , bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh) có đặc điểm chung là:
A. Chỉ sự vật cao lớn , vững vàng C. Chỉ những gì không vững vàng, không vững chắc
B. Chỉ sự vật dễ đổ vỡ D .Chỉ những vật nhỏ bé, yếu ớt
Câu 7. Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ Qua Đèo ngang là:
A. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quê hương, đất nước
B.Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn
C. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương
D. Mê say trước vẽ đẹp của thiên nhiên, đất nước
Câu 8. Trong câu thơ biện pháp nghệ thuật nỗi bật là :
‘’ Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
A.So sánh B. Nhân hoá C. Đảo ngữ D. Điệp ngữ
Câu 9. Từ sau đây không đồng nghĩa với từ “Nhi đồng” là:
A . Trẻ con B. Trẻ em C. Con trẻ D. Trẻ tuổi
Câu 10. Chữ “thiên” trong từ sau đây không có nghĩa là trời là :
Thiên lí B. Thiên thư C. Thiên hạ D. Thiên thanh
Câu 11. Từ câu thứ 2 đến câu thứ 6 trong bài thơ Bạn đến chơi nhà , Nguyễn Khuyến nói đến sự thiếu thốn những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích :
A. Miêu tả cảnh nghèo của mình C. Giải bày hoàn cảnh thực tế của mình
B. Không muốn tiếp đãi bạn D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành , sâu sắc
Câu 12. Cặp từ trái nghĩa phù hợp để điền vào chổ trống trong câu thơ sau là:
“ Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao …….. nước , nước mà ………. non.
A. Xa – gần B. Đi – về C. Nhớ - quên D. Cao - thấp
Trường THCS Lạc Xuân Thứ . . . . . .ngày. . . .tháng 12 năm 2008
Lớp:……………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên HS:………………………….. Môn :Ngữ văn
Khối : 7
Thời gian : 9O phút
Điểm
Lời nhận xét
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Em có thể chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Cảm nghĩ của em về mùa xuân.
Đề 2: Cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình .
** Hết **
Bài làm
Trường THCS Lạc Xuân
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn : Ngữ văn
Khối : 7
I.TRẮC NGHIỆM: 3 điểm, mỗi ý đúng được 0.25 điểm:
Câu 1:D Câu 7: A
Câu 2: C Câu 8: C
Câu 3: D Câu 9: D
Câu 4: D Câu 10: A
Câu 5: B Câu 11: D
Câu 6: C Câu 12: C
II.TỰ LUẬN : 7 điểm
Đề 1: Học sinh phải trình bày được các ý chính sau:
Mở bài: ( 1.5 điểm )
- Giới thiệu khái quát về mùa xuân
-Nêu cảm xúc ( theo hướng tích cực) của em về mùa xuân
2. Thân bài: ( 4 điểm)
HS nêu được các đặc điểm về mùa xuân đồng thời bày tỏ được các cảm xúc của mình:
- Cảm nghĩ về phong cảnh mùa xuân: ( 1.5 điểm )
+ Mùa xuân là mùa đâm chồi, nảy lộc, cây cối xanh tươi
+ Khí hậu ấm áp, trong lành
Cảm nghĩ về quang cảnh sinh hoạt: ( 1.5 điểm )
+ Mùa xuân là mùa của lễ hội
+ Đường, phố nhộn nhịp, tất bật
- Tháng giêng là tháng mở đầu một mùa xuân, cũng là tháng đầu tiên của
một năm ( 0.5 điểm)
- Mùa xuân là mùa của tuổi trẻ, mùa của niềm tin và hi vọng ( 0.5 điểm )
3. Kết bài : Cảm nghĩ của em về mùa xuân. ( 1.5 điểm )
Đề 2: Học sinh phải trình bày được các ý chính sau:
Mở bài : ( 1.5 điểm )
-Giới thiệu khái quát về một người thân trong gia đình của mình
-Nêu cảm xúc của em về người thân đó
2. Thân bài: ( 1.5 điểm )
HS nêu được các đặc điểm của người thân đồng thời bày tỏ được các cảm xúc của mình:
-Về ngoại hình: ( 1 điểm )
+ Hình dáng ( cao, thấp ..)
+ Các đặc điểm riêng khác
-Về tình cách (nói nhiều hay trầm tính, nhút nhát ..) ( 1 điểm )
-Về hoạt động: Làm công việc gì, thời gian làm việc ra sao? ( 1 điểm )
-Người đó đóng vai trò như thế nào đối với gia đình và đối với cá nhân em. ( 1 điểm )
3. Kết bài : ( 1.5 điểm )
-Nêu cảm xúc chung nhất về người thân đó
-Em sẽ làm gì để xứng với người thân.
Trường THCS Lạc Xuân
ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ I
Năm học : 2008 - 2009
Môn : Ngữ văn
Khối : 7
VĂN HỌC
Ôn lại các tác phẩm sau:
- Cổng trường mở ra
Bánh trôi nước
Qua đèo ngang
Bạn đến chơi nhà
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Một thứ quà của lúa non : cốm
Lưu ý tác giả, thể loại, nội dung các biện pháp nghệ thuật:
II. TIẾNG VIỆT
Ôn lại các bài sau:
Từ láy
Đại từ
Từ Hán Việt
Từ trái nghĩa
Từ đồng nghĩa
Chú ý khái niệm, phân loại, và nêu được các ví dụ minh hoạ
III. TẬP LÀM VĂN
Ôn lại các kiến thức sau về văn biểu cảm:
Khái niệm văn biểu cảm.
Cách làm bài văn biểu cảm
Việc kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
Lập dàn ý cho các đề bài sau:
+ Cảm nghĩ của em về một trong bốn mùa : xuân, hạ, thu, đông.
+ Cảm nghĩ về một người thân của em.
Lưu ý các văn bản : Mùa xuân của tôi( SGK- 173), Một thứ quà của lúa
non: cốm ( SGK- 159)
Trường THCS Lạc Xuân Thứ . . . . . .ngày. . . .tháng 12 năm 2008
Lớp:……………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên HS:………………………….. Môn :Ngữ văn
Khối : 6
Thời gian : 9O phút
Điểm
Lời nhận xét
Phần I: Trắc nghiệm: ( Mỗi câu 0.25 đ) (20’)
Đọc kỹ đoạn văn và khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của mổi đáp án đúng.
“…Từ ngày công chúa bị mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn. Vua sai Lí Thông đi tìm, hứa sẽ gã công chúa và truyền ngôi cho: Vừa mừng vừa sợ. Lí Thông không biết làm thế nào. Cuối cùng, hắn truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng. Tám chín ngày trôi qua, hắn vẫn chẳng biết tin gì. Đến ngày thứ mười, hắn bỗng gặp Thạch Sanh đi xem hội…”
( Sách Ngữ văn lớp 6, tập I, trang 63)
Đoạn văn trên thuộc thể loại:
Truyện trung đại
Truyện ngụ ngôn
Truyện cổ tích
Truyền thuyết
Trong đoạn văn có các danh từ chung là:
Lí Thông
Công chúa, nhà vua, hắn
Thạch Sanh
Đoạn văn trên được kể theo ngôi :
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Đoạn văn trên số từ được dùng số lần là :
1 lần
4 lần
2 lần
3 lần
Trong câu văn sau có số lỗi sai là :
“Cuối cùng hắn chuyền cho dân mỡ hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng”
4 lỗi
3 lỗi
5 lỗi
6 lỗi
Đoạn văn trên thuộc loại truyên cổ tích vì:
Kể các sự kiện liên quan đến lịch sử
Là câu chuyện được truyền miệng
Kể về sự sinh ra và lớn lên của nhân vật chính
Có nhiều yếu tố hoang đường và kì ảo
Trong các từ sau, từ mượn là :
Cuối cùng
Đau đớn
Công chúa
Nghe ngóng
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật :
Hình dạng xấu xí
Người con riêng
Là nhân vật biết nói năng
Dũng sĩ
Mô hình của cụm danh từ đầy đủ là :
Phần trước, phần trung tâm, phần sau
Phần trung tâm, phần sau
Phần trước, phần sau
Phần trước, phần trung tâm
Hãy điền các từ chỉ từ vào các câu văn sau:
Năm…………, đến lượt Lí Thông nộp mình
Chiều hôm……….., chờ Thạch Sanh kiếm củi về
Đêm…………………..đến phiên anh canh miếu thờ ngặt vì cất dỡ mẽ rược, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
Trong cụm danh từ sau, cụm có đủ cấu trúc 3 phần là :
A…Một lưỡi búa
B…Chàng trai khôi ngô tuấn tú
C…Tất cả các bạn học sinh lớp 6
D…Chiếc thuyền cắm cờ đuôi theo
Trong đoạn văn sau có số cụm danh từ là:
Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.
Một
Hai
Ba
Bốn
File đính kèm:
- De kiem tra van 7 co ma tran hot.doc