Đề kiểm tra học kì I môn: Toán 6 - Năm học: 2011 – 2012

Câu 10: Biết: IA + IB = AB. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A/ Điểm A nằm giữa hai điểm I và B B/ Điểm B nằm giữa hai điểm A và I

C/ Điểm I nằm giữa hai điểm A và B D/ I là trung điểm của AB

Câu 11: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 6cm; AC = 10cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tính độ dài đoạn thẳng IC.

A/ 7cm B/ 8cm C/ 9cm D/ 10cm

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: Toán 6 - Năm học: 2011 – 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn:Toán 6-Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Năm học: 2011 – 2012 - ĐỀ 1 Trường THCS TAM QUAN BẮC Họ và tên:……………………….. Lớp:………….SBD:……………. GT1: GT2: Mã phách: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: GK1: GK2: Mã phách: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5điểm) I/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (3điểm) Câu 1: Cho hai tập hợp và . Cách viết nào sau đây là sai? A/ B/ C/ D/ Câu 2: Cho tập hợp . Số phần tử của tập hợp A là: A/ 6 B/ 1 C/ 2 D/ 3 Câu 3: Kết quả của phép tính: 3.52 – 16:22 là: A/ 71 B/ 69 C/ 60 D/ 26 Câu 4: Phân tích 180 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả: A/ 2.32.5 B/ 22.3.5 C/ 22.32.5 D/ 22.32.52 Câu 5: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? A/ 1230 B/ 1350 C/ 3105 D/ 3210 Câu 6: Số nào sau đây không là số nguyên tố và cũng không là hợp số? A/ 11 B/ 1 C/ 25 D/ 7 Câu 7: Biết x = 95, giá trị của biểu thức: x + (-105) bằng: A/ -10 B/ 10 C/ 15 D/ -15 Câu 8: Cho 6 – x = 10. Số nguyên x bằng: A/ 16 B/ -16 C/ 4 D/ - 4 Câu 9: = 0 thì a bằng: A/ 0 B/ -3 C/ -2 D/ -1 Câu 10: Biết: IA + IB = AB. Khẳng định nào sau đây là đúng? A/ Điểm A nằm giữa hai điểm I và B B/ Điểm B nằm giữa hai điểm A và I C/ Điểm I nằm giữa hai điểm A và B D/ I là trung điểm của AB Câu 11: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 6cm; AC = 10cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tính độ dài đoạn thẳng IC. A/ 7cm B/ 8cm C/ 9cm D/ 10cm Câu 12: Hình vẽ nào sau đây chỉ hai tia OA và OB đối nhau? A/ Hình 1 B/ Hình 2 C/ Hình 3 D/ Hình 4 II/ Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau đây để được câu trả lời đúng: (1điểm) Câu 13: Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau ………………………………………… Câu 14: Số đối của (-2) + (-7) là ……………………………. Câu 15 : Hình gồm hai điểm M,N và tất cả các điểm nằm giữa M và N được gọi là ……………………… Câu 16 : Có …………………………………………. đường thẳng đi qua hai điểm A và B III/ Điền dấu « x » vào các ô trống thích hợp trong các câu sau: (1điểm) Câu Nội dung Đúng Sai 17 134.4 + 16 chia hết cho 4 18 (42 – 69) – (42 + 1) = 42 – 69 – 42 + 1 19 Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm D nằm ngoài đường thẳng trên. Có tất cả 6 đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm. 20 Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 4cm ; ON = 8cm. Khi đó OM < MN B/ TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 1: (1,75 điểm) a/ Thực hiện phép tính: (-15) + (32.5 + 80) : 52 b/ Tìm số tự nhiên x, biết: 5.(12 – 3x) – 20 = 10 Câu 2: (1,5điểm) Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 180 quyển vở; 54 bút và 36 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để thưởng cho học sinh nhân dịp sơ kết học kỳ I. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Câu 3: (1,25 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 6cm a/ Tính AB b/ Gọi M là trung điểm của OB. Trong ba điểm O, A, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Câu 4: (0,5điểm) Cho và . Tính x2011. Bài làm PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn:Toán 6-Thời gian:90 phút (Không kể thời gian phát đề) Năm học: 2011 – 2012 ĐỀ 2: Trường THCS TAM QUAN BẮC Họ và tên:……………………….. Lớp:………….SBD:……………. GT1: GT2: Mã phách: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: GK1: GK2: Mã phách: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5điểm) I/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (3điểm) Câu 1: Kết quả của phép tính: 3.52 – 16:22 là: A/ 71 B/ 69 C/ 60 D/ 26 Câu 2: Biết: IA + IB = AB. Khẳng định nào sau đây là đúng? A/ Điểm A nằm giữa hai điểm I và B B/ Điểm B nằm giữa hai điểm A và I C/ Điểm I nằm giữa hai điểm A và B D/ I là trung điểm của AB Câu 3: Biết x = 95, giá trị của biểu thức: x + (-105) bằng: A/ -10 B/ 10 C/ 15 D/ -15 Câu 4: Số nào sau đây không là số nguyên tố và cũng không là hợp số? A/ 11 B/ 1 C/ 25 D/ 7 Câu 5: = 0 thì a bằng: A/ 0 B/ -3 C/ -2 D/ -1 Câu 6: Cho tập hợp . Số phần tử của tập hợp A là: A/ 6 B/ 1 C/ 2 D/ 3 Câu 7: Cho hai tập hợp và . Cách viết nào sau đây là sai? A/ B/ C/ D/ Câu 8: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 6cm; AC = 10cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tính độ dài đoạn thẳng IC. A/ 7cm B/ 8cm C/ 9cm D/ 10cm Câu 9: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? A/ 1230 B/ 1350 C/ 3105 D/ 3210 Câu 10: Phân tích 180 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả: A/ 2.32.5 B/ 22.3.5 C/ 22.32.5 D/ 22.32.52 Câu 11: Cho 6 – x = 10. Số nguyên x bằng: A/ 16 B/ -16 C/ 4 D/ - 4 Câu 12: Hình vẽ nào sau đây chỉ hai tia OA và OB đối nhau? A/ Hình 1 B/ Hình 2 C/ Hình 3 D/ Hình 4 II/ Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau đây để được câu trả lời đúng: (1điểm) Câu 13: Hình gồm hai điểm M,N và tất cả các điểm nằm giữa M và N được gọi là ……………………………………………………………………………………………… Câu 14: Có …………………………………………. đường thẳng đi qua hai điểm A và B Câu 15 : Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau ………………………………………… Câu 16 : Số đối của (-2) + (-7) là ……………………………. III/ Điền dấu « x » vào các ô trống thích hợp trong các câu sau: (1điểm) Câu Nội dung Đúng Sai 17 Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 4cm ; ON =8cm Khi đó OM < MN 18 134.4 + 16 chia hết cho 4 19 (42 – 69) – (42 + 1) = 42 – 69 – 42 + 1 20 Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm D nằm ngoài đường thẳng trên. Có tất cả 6 đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm. B/ TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 1: (1,75 điểm) a/ Thực hiện phép tính: (-15) + (32.5 + 80) : 52 b/ Tìm số tự nhiên x, biết: 5.(12 – 3x) – 20 = 10 Câu 2: (1,5điểm) Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 180 quyển vở; 54 bút và 36 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để thưởng cho học sinh nhân dịp sơ kết học kỳ I. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Câu 3: (1,25 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 6cm a/ Tính AB b/ Gọi M là trung điểm của OB. Trong ba điểm O, A, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Câu 4: (0,5điểm) Cho và . Tính x2011. Bài làm HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 – HỌC KỲ I: 2011-2012 (ĐỀ 1) A/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) I/ Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D A C B B A D B C A B II/ Từ câu 13 đến câu 16 điền đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm Câu 13 14 15 16 Đáp án một đơn vị 9 đoạn thẳng MN một và chỉ một III/ Từ câu 17 đến câu 20 điền dấu “x” đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm Câu 17 18 19 20 Đáp án Đúng Sai Sai Sai B/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 (1,75 điểm) a) (-15) + (32.5 + 80) : 52 = (-15) + (45 + 80) : 25 0,25đ = (-15) + 125 : 25 0,25đ = (-15) + 5 = - 10 0,25đ b) 5.(12 – 3.x) – 20 = 10 5.(12 – 3.x) = 30 0,25đ 12 – 3.x = 6 0,25đ 3.x = 6 0,25đ x = 2 0,25đ 2 (1,5điểm) Gọi số phần thưởng chia được là a. Ta có: 180a; 54a; 36a và a lớn nhất 0, 5đ Do đó: a là ƯCLN(180; 54; 36) 0,25đ Ta có: 180 = 22.32.5 ; 54 = 2.33  ; 36 = 22.32 0,25đ => a = ƯCLN(180; 54; 36) = 2.32 = 18 0,25đ Vậy có thể chia được nhiều nhất 18 phần thưởng 0,25đ 3 (1,25điểm) - Hình vẽ đúng: 0,25đ a) Trên tia Ox, vì OA < OB nên điểm A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB 0,25 đ 2 + AB = 6 Suy ra AB = 4cm 0,25 đ b) Vì M là trung điểm của OB nên OM = MB = 0,25 đ Trên tia Ox, vì OA < OM nên A nằm giữa O và M 0,25 đ 4 (0,5điểm) Ta có: = 1.670 + x2001 = 0 0,25 đ => x2001 = - 670 0,25 đ Chú ý: + Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa của phần đó, câu đó + Điểm toàn bài làm tròn đến một chữ số thập phân theo nguyên tắc làm tròn HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 – HỌC KỲ I: 2011-2012 (ĐỀ 2) A/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) I/ Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C A B B D C A B C D B II/ Từ câu 13 đến câu 16 điền đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm Câu 13 14 15 16 Đáp án đoạn thẳng MN một và chỉ một một đơn vị 9 III/ Từ câu 17 đến câu 20 điền dấu “x” đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm Câu 17 18 19 20 Đáp án Sai Đúng Sai Sai B/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 (1,75 điểm) a) (-15) + (32.5 + 80) : 52 = (-15) + (45 + 80) : 25 0,25đ = (-15) + 125 : 25 0,25đ = (-15) + 5 = - 10 0,25đ b) 5.(12 – 3.x) – 20 = 10 5.(12 – 3.x) = 30 0,25đ 12 – 3.x = 6 0,25đ 3.x = 6 0,25đ x = 2 0,25đ 2 (1,5điểm) Gọi số phần thưởng chia được là a. Ta có: 180a; 54a; 36a và a lớn nhất 0, 5đ Do đó: a là ƯCLN(180; 54; 36) 0,25đ Ta có: 180 = 22.32.5 ; 54 = 2.33  ; 36 = 22.32 0,25đ => a = ƯCLN(180; 54; 36) = 2.32 = 18 0,25đ Vậy có thể chia được nhiều nhất 18 phần thưởng 0,25đ 3 (1,25điểm) - Hình vẽ đúng: 0,25đ a) Trên tia Ox, vì OA < OB nên điểm A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB 0,25 đ 2 + AB = 6 Suy ra AB = 4cm 0,25 đ b) Vì M là trung điểm của OB nên OM = MB = 0,25 đ Trên tia Ox, vì OA < OM nên A nằm giữa O và M 0,25 đ 4 (0,5điểm) Ta có: = 1.670 + x2001 = 0 0,25 đ => x2001 = - 670 0,25 đ Chú ý: + Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa của phần đó, câu đó + Điểm toàn bài làm tròn đến một chữ số thập phân theo nguyên tắc làm tròn MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/ Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Sử dụng đúng kí hiệu - Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và cho 9 - Biết thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - Biết khái niệm số nguyên tố và hợp số - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn - Biết tính chất chia hết của một tổng để xác định tổng có chia hết cho một số đã cho hay không - Vận dụng quy ước về thứ tự thực hiện phép tính để tính đúng giá trị của một biểu thức; tìm số tự nhiên x - Vận dụng tìm ƯCLN của ba số trong trường hợp đơn giản - Tính giá trị một số hạng của khi biết giá trị của tổng và thỏa mãn điều kiện cho trước Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5 1,25 12,5% 2 0,5 5% 1 0,25 2,5% 3 3,5 35% 1 0,5 5% 12 6 60% 2/ Số nguyên - Biết quy tắc bỏ dấu ngoặc - Tìm được số đối của một số nguyên - Hiểu được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Hiểu được quy tắc trừ số nguyên - Vận dụng giá trị tuyệt đối của một số nguyên Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5% 3 0,75 7,5% 1 0,25 2,5% 5 1,25 12,5% 3/ Đoạn thẳng - Biết khái niệm đoạn thẳng - Nhận biết được trên hình vẽ hai tia đối nhau - Biết đếm số đường thẳng đi qua các cặp điểm - Hiểu được tính chất có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B - Hiểu tính chất: nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa A và B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại - Hiểu nhận xét: trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N và hệ thức AM + MB = AB để so sánh độ dài đoạn thẳng - Vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để tính độ dài của một đoạn thẳng - Vận dụng nhận xét: trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N và hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng và nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0,75 7,5% 3 0,75 7,5% 1 0,25 2,5% 2 1 10% 9 2,75 27,5% T.số câu T.số điểm Tỉ lệ % 9 2,25 22,5% 8 2 20% 3 0,75 7,5% 5 4,5 45% 1 0,5 5% 26 10 100%

File đính kèm:

  • docDE THI TOAN 6 HKI BINH DINH.doc