ĐỀ BÀI:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (3 điểm)
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
C. Độ dài lớn giữa hai vạch bất kì trên thước
D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước
Câu 2: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây?
A. Một cuộn bông B. Một miếng xốp C. Một hòn đá D. Một cuộn len
Câu 3: Tàu đang chuyển động. Đầu tàu đã tác dụng vào các toa tàu một lực?
A. Lực kéo B. Lực hút C. Lực đẩy D. Lực ép
Câu 4: Dùng hai tay ép hai đầu của lò xo bút bi. Lò xo bị
A. Biến đổi chuyển động B. Biến dạng
C. Biến dạng và biến đổi chuyển động D. Không có sự biến đổi nào.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3059 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: Vật lý lớp 6 Trường THCS Lương Thế Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
Thời gian làm bài 45’
1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Chủ đề
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1.Đo độ dài. Đo thể tích
3
3
2,1
0,9
17,5
7.5
2. Khối lượng và lực
9
8
5,6
3,4
46,7
28,3
Tổng
12
11
7,7
4,3
64,2
35,8
2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Cấp độ
Nội dung
(chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1, 2 (Lý thuyết)
1.Đo độ dài. Đo thể tích
17,5
2
2 (1)
5’
1
5’
2. Khối lượng và lực
46,7
4
4(2)
10’
2
10’
Cấp độ 3, 4 (Vận dụng)
1.Đo độ dài. Đo thể tích
7.5
1
1(2)
9’
2
9’
2. Khối lượng và lực
28,3
2
2(5)
21’
5
21’
Tổng
100
9
6(3)
15’
3(7)
30’
10
45’
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
Thời gian làm bài 45’
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Đo độ dài. Đo thể tích
3 tiết
1. Xác định được độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài
2. Nêu được một số dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước.
3. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
1
C1.1
1
C2.2
1
C3.7
3
Số điểm
0,5
0,5
2
3
2. Khối lượng và lực
4. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy kéo của lực
5. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động
6. Nêu được dụng cụ đo lực và đơn vị của lực
7. Vận dụng công thức P = 10m để tính được P khi biết m và ngược lại.
8. Vận dụng được các công thức D=m/V và d=P/V để giải các bài tập
Số câu hỏi
2
C4.3; C5.4
2
C6.5,6
1
C7.8
1
C8.9
6
Số điểm
1
1
3
2
7
TS câu hỏi
3
3
3
9
TS điểm
2
(20%)
1
(10%)
7
(70%)
10
(100%)
Trường THCS Lương Thế Vinh. KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011-2012.
Lớp: 6 … MÔN: VẬT LÝ 6 (Phần trắc nghiệm)
Họ và tên: …………………….. Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên.
ĐỀ BÀI:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (3 điểm)
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
C. Độ dài lớn giữa hai vạch bất kì trên thước
D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước
Câu 2: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây?
A. Một cuộn bông B. Một miếng xốp C. Một hòn đá D. Một cuộn len
Câu 3: Tàu đang chuyển động. Đầu tàu đã tác dụng vào các toa tàu một lực?
A. Lực kéo B. Lực hút C. Lực đẩy D. Lực ép
Câu 4: Dùng hai tay ép hai đầu của lò xo bút bi. Lò xo bị
A. Biến đổi chuyển động B. Biến dạng
C. Biến dạng và biến đổi chuyển động D. Không có sự biến đổi nào.
Câu 5: Dụng cụ dùng để đo lực là
A. Cân B. Bình chia độ C. Bình tràn D. Lực kế
Câu 6: Đơn vị của lực là
A. Niutơn (N) B. Kilôgam (kg) C. Lít (l) D. Mét khối (m3)
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011-2012.
MÔN: VẬT LÝ 6 (Phần tự luận)
Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………………………………
Câu 7 (2 điểm): Người ta dùng bình chia độ chứa 50cm3 nước để đo thể tích của hòn đá, khi thả hòn đá vào bình thì mực nước trong bình dâng lên 70cm3. (Biết giới hạn đo của bình là 100cm3 )
a) Tính thể tích của hòn đá.
b) Tính thể tích của ổ khóa biết rằng sau khi thả hòn đá vào bình ta thả tiếp ổ khóa vào bình thì mực nước trong bình dâng lên 85cm3.
Câu 8 (3 điểm): Hãy tính:
a) Trọng lượng của học sinh biết học sinh đó có khối lượng 35kg.
b) Trọng lượng của bao mì biết khối lượng của bao mì là 60kg.
c) Khối lượng của xe tải có trọng lượng 25000N.
Câu 9 (2 điểm): Hãy nêu cách đo trọng lượng riêng của sỏi.
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011-2012.
MÔN: VẬT LÝ 6 (Phần tự luận)
Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………………………………
Câu 7 (2 điểm): Người ta dùng bình chia độ chứa 50cm3 nước để đo thể tích của hòn đá, khi thả hòn đá vào bình thì mực nước trong bình dâng lên 70cm3. (Biết giới hạn đo của bình là 100cm3 )
a) Tính thể tích của hòn đá.
b) Tính thể tích của ổ khóa biết rằng sau khi thả hòn đá vào bình ta thả tiếp ổ khóa vào bình thì mực nước trong bình dâng lên 85cm3.
Câu 8 (3 điểm): Hãy tính:
a) Trọng lượng của học sinh biết học sinh đó có khối lượng 35kg.
b) Trọng lượng của bao mì biết khối lượng của bao mì là 60kg.
c) Khối lượng của xe tải có trọng lượng 25000N.
Câu 9 (2 điểm): Hãy nêu cách đo trọng lượng riêng của sỏi.
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: VẬT LÝ 6
Phần trắc nghiệm (3 điểm ): Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
A
B
D
A
Phần tự luận (7 điểm ):
Câu
Đáp án
Thang điểm
7
a) Vđá = 70 – 50 = 20 (cm3)
b) Vổ khóa = 85 – 70 = 15 (cm3)
1 đ
1 đ
8
a) m = 35kg . Ta có P = 10.m = 10 . 35 = 350 (N)
b) m = 60kg . Ta có P = 10.m = 10 . 60 = 600 (N)
c) P = 25000N. Từ P = 10.m => m = P : 10 = 25000 : 10 = 2500 (kg)
1 đ
1 đ
1đ
9
- Đo khối lượng (m) của sỏi bằng cân
- Đo trọng lượng của sỏi P = 10.m
- Đo thể tích (V) của sỏi bằng bình chia độ
- Tính tỉ số d = (P/V)
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
File đính kèm:
- On tap li 6 Ki 1 Luong.doc